Chị Thanh Hòa, ở thị xã Hà Tiên hỏi: Tôi được cha mẹ để lại thừa kế 3500 m2 đất ở và đất vườn. Năm 1993 thấy hoàn cảnh ông K khó khăn nên tôi cho mượn đất cất nhà ở tạm. Ông K hứa khoảng 2 - 3 năm sau lo chỗ ở mới và trả lại đất cho tôi, nhưng những năm sau đó ông K lật lọng nói “đất đã chuyển nhượng của tôi” nên hai bên xảy ra tranh chấp. Vậy
Trả lời: Theo quy định tại khoản 1, điều 676 - Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định những người thừa kế theo pháp luật như sau: “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết”. Như vậy khi bố chị mất thì khối tài sản chung của bố mẹ chị được chia đôi, một nửa là tài sản mẹ chị được hưởng, nửa
Hỏi: Tôi mua căn nhà của Chính chủ vào năm 1991, chỉ làm giấy tờ viết tay không qua xác nhận của chính quyền xã. Tôi được biết với giấy tờ viết tay này tôi vẫn có thể được cấp “sổ đỏ” nếu chứng minh đất đó được sử dụng ổn định. Xin cho biết thời điểm xác định ở ổn định theo quy định của pháp luật? Triệu Hồng Đăng (Tiên Lãng, Hải Phòng)
Theo như thông tin chị cung cấp thì bố chị mất không để lại di chúc, nên di sản bố chị để lại sẽ được chia theo pháp luật theo quy định tại điều 675 BLDS năm 2005.
Tại điểm a, khoản 1 Điều 676 BLDS quy định: "Hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết".
Như vậy theo quy
thể.
2. Hành vi hành chính là hành vi của cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan, tổ chức khác hoặc của người có thẩm quyền trong cơ quan, tổ chức đó thực hiện hoặc không thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật”.
Tại khoản 2 Điều 2 Nghị quyết số 02/2011/NQ-HĐTP ngày 29/7/2011 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
Bố tôi chết năm 2000 có để lại một khối tài sản là mảnh đất thuộc quyền sử dụng riêng của bố tôi. Trước khi chết bố tôi có lập di chúc cho hai anh em tôi được hưởng thừa kế toàn bộ khối tài sản của bố tôi để lại (Bố, mẹ tôi chỉ có hai người con là hai anh em tôi). Trong khi đó mẹ và ông nội, bà nội của tôi vẫn còn sống. Tôi xin hỏi: Mẹ và ông nội
Chú Sáu tôi mất (không vợ con, không di chúc) để lại căn nhà có giấy hồng đứng tên chú. Năm 2012, chú tôi bảo lãnh cho tôi (cháu ruột) nhập hộ khẩu vào nhà chú. Vậy giờ tôi có được thừa kế căn nhà của chú để lại hay không?
nhà đã được công chứng hoặc giấy thừa kế hợp pháp.
- Hợp đồng thuê đất.
- Trích lục bản đồ thửa đất khuôn viên có nhà ở (tỷ lệ 1/200).
Quyền của chủ sở hữu
Chủ sở hữu có quyền sử dụng, bán, tặng, cho, để thừa kế nhà ở theo quy định của pháp luật Việt Nam và có nghĩa vụ đăng ký sở hữu nhà ở tại UBND cấp tỉnh, nộp các khoản phí, lệ phí theo
“Cha tôi muốn bán căn nhà thuộc quyền sở hữu hợp pháp của ông. Tôi đồng ý nhưng hai em tôi lại cản, không cho bán. Các em tôi có quyền làm như vậy không?” (Lê Thị Thanh Hà, quận 7, TP HCM)
Người Việt Nam định cư ở nước ngoài được quyền thừa kế di sản của công dân trong nước theo pháp luật hoặc theo di chúc hợp pháp. Do đó, nếu trước khi mất, cha mẹ ông lập di chúc để lại căn nhà thuộc quyền sở hữu của mình cho tất cả các con thì các anh em của ông, kể cả người ở nước ngoài, đều được hưởng quyền thừa kế nhà ấy. Nếu không có di chúc
Bà nội làm di chúc cho chị gái tôi thừa kế ngôi nhà do bà là chủ sở hữu. Di chúc được công chứng viên đến tận nhà lập và ký chứng thực. Việc lập di chúc của bà, các con không được biết, vậy có hợp pháp không? Nếu các con đòi chia thừa kế thì có được không?
“Má tôi đã gần 80 tuổi nên đã chia di chúc cho 6 đứa con mỗi người một phần tài sản. Tuy nhiên, một người chị nói vì tôi là Việt kiều và đã có quốc tịch Mỹ nên không được phép nhận di sản theo di chúc. Điều này tôi không tin. Đề nghị VnExpress giải đáp” (Nancy Nguyễn, dinhdinhng@yahoo.com).
Trong thư bạn không nói chi tiết: ngôi nhà hiện do ai quản lý, sử dụng... nên không thể trả lời cụ thể được. Tuy nhiên, theo Nghị quyết 58 năm 1998, thì tranh chấp về cho mượn, cho ở nhờ nhà ở, mua bán nhà ở, đổi nhà ở, tặng cho nhà ở, thừa kế nhà ở, quản lý nhà vắng chủ phát sinh giữa cá nhân Việt Nam với nhau trước ngày 1/7/1991 sẽ
“Tôi mang quốc tịch Việt Nam nhưng đã kết hôn và đang sống tại Nhật Bản. Tôi là con một, trong khi mẹ ở trong nước đã nhiều tuổi, muốn làm di chúc cho con thưởng thừa kế ngôi nhà thuộc diện Nhà nước quản lý. Vậy quyền của tôi như thế nào?” (Bạn đọc Doan Nhu)
“Bố tôi qua đời đột ngột không để lại di chúc. Chúng tôi có ba mẹ con tôi. Đề nghị cho biết quyền thừa kế của mỗi người trong trường hợp này” (bạn đọc Tran Quang Tung).
“Bố tôi có hai vợ, một là mẹ tôi (có chung 2 người con, sống với nhau từ năm 1975 đến 1985, không đăng ký), và một bà khác (từ 1990, có 1 con chung, trước đó không ly hôn với mẹ tôi). Năm 1997, cụ mất không để lại di chúc. Chúng tôi và người vợ hai có được hưởng thừa kế thế nào?” (bạn đọc Nguyễn Thùy Trang).
thể.
2. Hành vi hành chính là hành vi của cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan, tổ chức khác hoặc của người có thẩm quyền trong cơ quan, tổ chức đó thực hiện hoặc không thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật”.
Tại khoản 2 Điều 2 Nghị quyết số 02/2011/NQ-HĐTP ngày 29/7/2011 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao