Tôi sinh sống tại huyện Gio Linh (Quảng Trị). Tháng 10/2008 tôi trúng tuyển viên chức tại huyện Đakrông (Quảng Trị), tôi được bố trí dạy học tại xã Pa Nang, xã đặc biệt khó khăn theo Nghị quyết 30a của Chính phủ từ đó đến nay. Tôi có được hưởng 70% thu hút như Nghị định 19/2003/NĐ-CP không? Ở huyện Đakrông, các giáo viên công tác tại xã đặc biệt
tư pháp phường giữ lại). Tôi có hỏi thì được cán bộ tư pháp trả lời là bản chính bị thu lại và từ giờ trở đi, đi đâu phải mang theo quyết định cải chính và bản sao kèm với nhau. Đến năm 2011, tôi đi đăng ký quyền sử dụng đất ở và cần bản chính “Giấy chứng nhận kết hôn”. Tôi đến phường thì mới biết là việc giữ lại bản chính của cán bộ cũ là không
Tôi là giáo viên tiểu học. Vừa qua, tôi được phòng GD&ĐT cử đi tập huấn, đào tạo 2 ngày ở trên tỉnh. Xin hỏi, trường hợp của tôi có được thanh toán công tác phí và tính tiền làm thêm (tiền làm ngoài giờ) hay không? – Nguyễn Kim Huệ (kimhue***@gmail.com).
Cho tôi hỏi về vụ án lao động. Công ty tôi ở KCN Đồng Văn II - Duy Tiên - Hà Nam có 1 trường hợp: 1 Công nhân nữ tự ý nghỉ việc, không lý do, không báo cáo đã quá 5 ngày/ tháng và chưa hết hợp đồng. Bây giờ chúng tôi muốn khởi kiện về việc bồi thường chi phí đào tạo bên Nhật hồi đầu 2015. Chúng tôi có gọi điện và giấy thông báo về cho gia đình bạn
là phạm tội nhiều lần.
Nếu có hai lần tàng trữ, hai lần vận chuyển, hai lần mua bán trái phép hoặc hai lần chiếm đoạt chất ma túy, trong đó đã có một lần xử phạt hành chính hoặc xử lý kỷ luật, thì không coi là phạm tội nhiều lần.
Vấn đề đặt ra là, nếu cùng một thời gian tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt ma túy đối
một hành vi phạm tội khác nhau nên không coi là phạm tội nhiều lần.
Nếu có hai lần tàng trữ, hai lần vận chuyển , hai lần mua bán trái phép hoặc hai lần chiếm đoạt chất ma túy, trong đó đã có một lần bị xử phạt hành chính hoặc xử lý kỷ luật, thì không coi là phạm tội nhiều lần.
Vấn đề đặt ra là, nếu cùng một thời gian tàng trữ, vận chuyển
Theo quy định tại Điều 32, Nghị định 94/2009/NĐ-CP ngày 26/10/2009 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng, chống ma tuý thì:
1. Người sau cai nghiện bị ốm nặng hoặc mắc bệnh hiểm nghèo vượt quá khả năng điều trị của Trung tâm thì được chuyển tới cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của nhà nước
phải thực hiện bất cứ hành động nào để đưa sản phẩm đến với công chúng.
Khi xảy ra tranh chấp ví dụ như có một người nào đó sử dụng, sao chép, sửa tên tác phẩm… mà không xin phép, xâm phạm đến quyền tác giả thì điều đầu tiên tác giả cần thực hiện để bảo vệ quyền của mình đó là chứng minh quyền sở hữu đối với tác phẩm bằng cách đưa ra tài liệu chỉ
Xin hỏi có văn bản nào quy định về thời gian lao động, nghỉ ngơi và chế độ đối với đối tượng cai nghiện tại các Trung tâm chữa bệnh - giáo dục - lao động - xã hội không? Trung tâm quy định đối tượng cai nghiện phải lao động 12 giờ/ngày và không được nghỉ chủ nhật có sai quy định không? Tôi xin cảm ơn!
Không biết tự bao giờ, bố em đã sử dụng ma túy đá. Đến khi gia đình phát hiện ra qua những hành động lạ và tình trạng tồi tệ cả thể xác lẫn tinh thần, bố thường xuyên đi với những người lạ, cả gia đình khuyên nhủ bố như thế nào cũng không làm bố thay đổi và dừng việc sử dụng ma túy. Mà như luật sư đã biết loại ma túy này làm cho bố giờ không
Theo phản ánh của ông Nguyễn Thức, giáo viên trường Cao đẳng nghề, trường ông Thức đang áp dụng định mức 510 giờ/năm với những giáo viên có đề tài khoa học và 587 giờ/năm với giáo viên không có đề tài khoa học, nhưng nay nhà trường áp dụng chế độ làm việc 40 giờ/tuần với tất cả giáo viên. Ông Thức hỏi, như vậy có trái với quy định không?
Tôi muốn hỏi quy định về thời gian làm việc của giáo viên là tính 45 giờ (đối với 5 ngày/tuần) và 48 giờ (đối với 6 ngày/ tuần) trong một tuần, tương đương trung bình là 8 tiếng trong một ngày. Tôi muốn hỏi đối với giáo viên giảng dạy ở khối THCS chúng tôi thời gian làm 8 tiếng đó có tính cả thời gian soạn giáo án không? Hoặc thời gian soạn
Thưa luật sư. Vừa qua tôi có cho một người bạn mượn xe để đi cầm nhưng người đứng tên cầm là tôi, trước đó tôi không đồng ý nhưng sau đó có một người bạn đứng ra bảo đảm nên tôi đã đồng ý. Hiện giờ tôi không thể liên lạc với người mượn cầm xe tôi được nữa, nhưng có người làm chứng thì tôi có thể kiện người đó với tội danh lừa đảo chiếm đoạt tài
Tôi có cho 1 người bạn mượn 1 chiếc xe máy ware (trị giá hơn 19 triệu) do tôi chính chủ. người đó đã mang xe đi cầm đồ mà chưa được sự cho phép của tôi. Hiện tôi k liên lạc được với người đó, lên nhà thì gia đình trả lời là đã bỏ nhà đi. Hiện tôi vẫn đang giữ giấy tờ xe. Vậy xin cho hỏi là người đó có phạm tội k và tôi làm cách nào để lấy lại
số tiền nhưng anh đều chối là không cầm số tiền đó của tôi. Vậy tôi nên làm gì bây giờ? Tôi có thể kiện anh ta được không (vì anh ta đã từng lừa nhiều người khác nhưng tôi không có bằng chứng cụ thể).
Theo phản ánh của ông Nguyễn Quang Diện, công tác tại Chi nhánh Khai thác đường sắt Hà Thái Hải, thuộc Tổng công ty Đường sắt Việt Nam, vừa qua, đơn vị ông thông báo thay đổi chế độ làm việc. Theo đó, để đủ ngày công, một số vị trí công việc sẽ không được nghỉ bù Chủ nhật và ngày lễ, tết, và cũng không được hưởng tiền làm thêm giờ vào những
người này có quậy phá chửi mắng gia đình tôi đủ điều nhưng tôi nghĩ mình cũng sai một phần trong quan hệ quen biết tình cảm nên tôi không nói gì. Cô ta quậy phá, nhiều lần đe dọa giết người này người nọ. Gia đình tôi có nói nếu quậy phá nữa sẽ nhờ chính quyền giải quyết. Từ đó đến nay cũng ít gọi và cũng ít nhắn tin đe dọa, cho đến ngày 8.1.2016 thì có
Xin chào, Trường hợp của tôi như sau: Buổi sáng: tôi có viết mail cho sếp, xin thôi việc báo trước 45 ngày theo đồng hợp đồng lao động không thời hạn, do có bất mãn với chính sách công ty, và xung đột giữa tôi và manager. Buổi chiều: tôi nhận được mail của sếp yêu cầu tôi rời khỏi công ty ngay lập tức với lý do là tôi đã vi phạm luật công ty