pháp luật xét xử. Gia đình tôi rất đau xót cho bố tôi và nghĩ đây có phải là hàng hóa gì mà trả giá thương tâm đến như vậy. Theo tôi hiểu thì chắc nhà xe cũng đã biết Bảo hiểm của xe ô tô mình mua thì cơ quan bảo hiểm sẽ hỗ trợ cho 1 vụ chết người là bao nhiêu chứ sao lai mặc cả như vậy thật là thiếu đạo đức và thiếu trách nhiệm và thiếu lương tâm. Vì
, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại. Theo thông tin của bạn, bạn là người thừa kế duy nhất của mẹ bạn. Bạn có thể tiến hành thủ tục khai nhận di sản thừa kế theo quy định tại Điều 50 Luật Công chứng. Theo đó, người duy nhất được hưởng di sản theo pháp luật hoặc những người cùng được hưởng
theo mục đích đã được xác định; - Để thừa kế, tặng cho tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất thuê; người nhận thừa kế, người được tặng cho tài sản được Nhà nước tiếp tục cho thuê đất theo mục đích đã được xác định; - Cho thuê tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất thuê theo quy định của pháp luật về dân sự; - Thế chấp bằng tài sản
Pháp luật hiện nay có quy định nào về việc tước quyền thừa kế đối với con cái do ngược đãi, hành hạ cha, mẹ không? Người lập di chúc giả mạo để chiếm đoạt di sản nhưng bị phát hiện kịp thời có được hưởng di sản thừa kế không?
Tôi là người Việt Nam, lấy chồng và đang sinh sống ở nước ngoài. Bố mẹ muốn tôi thừa kế một mảnh đất ở quê nhà. Trong trường hợp này tôi có quyền không? Nếu thôi quốc tịch Việt Nam, thì giải quyết thế nào?
Tài sản của vợ, chồng được xử lý như thế nào?- Chồng tôi có vay tiền của một số người tôi không được biết. Nay tòa án buộc chồng tôi phải trả tiền cho các chủ nợ. Xin hỏi pháp luật xử lý như thế nào về tài sản chung của vợ chồng tôi?
quyền thẩm định thiết kế và dự toán sẽ do người quyết định đầu tư chủ trì hay do sở xây dựng thừa thiên huế chủ trì thẩm định. Kính đề nghị SỞ Xây dựng Thừa thiên Huế trả lời và hướng dẫn quy trình để Ban Hạ tầng Mobifone có đủ cơ sở pháp lý để triển khai các bước tiếp theo của dự án. Trân trọng!
nhân không cư trú là người không đáp ứng các điều kiện nói trên.
Như vậy, nếu bạn đang định cư ở Đức và là “cá nhân không cư trú có thu nhập chịu thuế phát sinh trong lãnh thổ Việt Nam” thì bạn cũng có thể phải nộp thuế thu nhập cá nhân.
Tuy nhiên, theo quy định tại khoản 4 Điều 4 Luật thuế thu nhập cá nhân thì “thu nhập từ nhận thừa kế, quà
Năm 2000, ông Nguyễn Minh Kha (huyện Phú Tân, tỉnh An Giang) nhận chuyển nhượng 2.000m2 đất nông nghiệp của ông Nguyễn Văn A (giấy mua bán viết tay). Hiện vợ chồng ông A đã mất. Vừa qua, ông Kha đi làm thủ tục cấp đổi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì được yêu cầu phải có bản thừa kế của ông A cho các con. Tuy nhiên, hiện nay các con của ông
sản chung của hai vợ chồng), theo quy định được chia làm hai phần khi chia di sản thưà kế, một phần thuộc quyền sở hữu sử dụng của người chồng, phần còn lại thuộc quyền sử dụng của người vợ. Phần của người chồng được đem chia cho những ngươì thừa kế theo pháp luật thuộc hàng thừa kế thứ nhất, gồm: ông, bà, cha, mẹ đẻ của chồng (nếu còn sống), con
Vợ chồng tôi có khối tài sản chung là một căn nhà và một thổ đất thổ cư(có giấy tờ hợp pháp). Chồng tôi đã làm một bản di chúc viết tay nhưng không có công chứng. Xin cho hỏi, Di chúc này có giá trị không? Hiện nay chồng tôi đang ốm nặng, nếu chồng tôi chết, các con riêng và người vợ trước của ông ấy có quyền thừa kế tài sản của chồng tôi không?
ông muốn đứng tên trên căn nhà này thì phải làm thủ tục theo quy định pháp luật Việt Nam đối với trường hợp người định cư tại nước ngoài đứng tên sở hữu nhà ở tại Việt Nam.
Theo như thông tin chị cung cấp thì bố chị mất không để lại di chúc, nên di sản bố chị để lại sẽ được chia theo pháp luật theo quy định tại điều 675 BLDS năm 2005.
Tại điểm a, khoản 1 Điều 676 BLDS quy định: "Hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết".
Như vậy theo quy
Hỏi: Cha mẹ tôi chết cách đây hơn 10 năm không để lại di chúc, di sản mà các cụ để lại là nhà và đất hiện đang do một người anh tôi quản lý sử dụng. Chị em chúng tôi đều có gia đình riêng, cũng không có ý định đòi chia tài sản của bố mẹ để lại để anh trai sử dụng và làm nơi thờ cúng. Tôi được biết thời hạn để yêu cầu tòa án giải quyết chia thừa kế
”, trong khi đó thời hạn để nhận “Sổ hồng” tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND huyện đã đến. Vậy, gia đình tôi có nhận sổ hay phải đổi tên lại cho những người được thừa kế?
thửa đất thổ cư hiện bà đang ở? Vậy, việc quyết định của mẹ tôi có phù hợp với quy định của pháp luật hay không, trong khi không hỏi ý kiến của anh chị em tôi?
Bố mẹ tôi có một ngôi nhà tại phố cổ Hà Nội. Mẹ tôi chết năm 2002 có để lại di chúc nhưng do tự viết nên di chúc có một số lỗi về pháp lý nên không hợp pháp. Bố tôi chết năm 2008 , bố tôi có di chúc hợp pháp ngôi nhà chia cho 4 anh em chúng tôi, còn hai người anh đã chết và các cháu không có tên trong di chúc. Tôi xin hỏi chúng tôi không muốn
Anh Phan Duy Khanh, ở huyện Kiên Lương hỏi: Tôi là con út trong gia đình có 5 anh chị em nên ở chung với cha mẹ. Khi các anh chị ra ở riêng đều được cha mẹ cho mỗi người 7 công đất, số còn lại hơn 20 công để cha mẹ dưỡng già nhưng tôi là người sử dụng cho đến nay. Vừa qua, cha mẹ tôi qua đời chưa được bao lâu thì người anh thứ 4 đòi chia thừa kế
Bố mẹ tôi chết cách đây 15 năm và có để lại nhà, ruộng vườn. Tôi đứng ra quản lý trông nom, các anh, em tôi đều khá giả nên không ai đòi hỏi gì về thừa kế. Gần đây chú út có về yêu cầu chia di sản thừa kế, tôi không nhất trí chú ấy dọa sẽ khởi kiện ra tòa. Tôi xin hỏi em tôi có thể khởi kiện chia thừa kế hay không? Nếu không chia thì chú ấy còn