, thị trấn này, nhưng đăng ký kết hôn tại xã, phường, thị trấn khác, thì phải có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú về tình trạng hôn nhân của người đó.Việc xác nhận tình trạng hôn nhân nói trên có thể xác nhận trực tiếp vào Tờ khai đăng ký kết hôn hoặc bằng Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân.
Việc xác nhận tình trạng hôn nhân có giá
Sổ hộ khẩu gia đình là một tài liệu làm căn cứ để xác định việc đăng ký hộ khẩu thường trú của từng gia đình hoặc từng đơn vị lập sổ, và là một phương thức quản lý nhân khẩu và việc cư trú của người dân của cơ quan chính quyền. Hiện nay, hộ khẩu không liên quan đến quyền lợi về tài sản hay việc làm như trước. Vì vậy, Bản án của Tòa chỉ tuyên việc
, thị trấn này, nhưng đăng ký kết hôn tại xã, phường, thị trấn khác, thì phải có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú về tình trạng hôn nhân của người đó. Việc xác nhận tình trạng hôn nhân nói trên có thể xác nhận trực tiếp vào Tờ khai đăng ký kết hôn hoặc bằng Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân.
Trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày nhận đủ
Cho tôi hỏi: Khi tôi xin giấy xác nhận độc thân để làm đăng ký kết hôn thì có cần phải khai họ tên, ngày tháng, năm sinh và nộp bản giao giấy tờ tùy thân của chồng cho nơi xin cấp xác nhận đó không? Ở địa phương tôi UBND phường yêu cầu tôi cung cấp như vậy. Vậy yêu cầu này có đúng luật không?
tôi sang UBND xã trình bày là như vậy thì họ hỏi tôi muốn đăng ký kết hôn ở đâu, tôi nói muốn đăng ký luôn ở ủy ban địa phương luôn thì họ không cấp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân và nói rằng nếu đăng ký kết hôn ở tại xã mình đang sinh sống thì không được cấp giấy; chỉ có đi đăng ký kết hôn ở địa phương khác thì mới được cấp giấy. Xin hỏi trường
Hiện tại con tôi đang sinh sống tại Hà Lan. Muốn đăng ký kết hôn với người nước ngoài. Cháu gọi điện về bảo tôi ra UBND phường xin Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân cho con tôi. Tuy nhiên, cán bộ Hộ tịch yêu cầu con tôi phải về khai trực tiếp mới cấp được và dẫn chứng Nghị định 24/2013/NĐ-CP về đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài tại cơ quan
tôi sang UBND xã trình bày là như vậy thì họ hỏi tôi muốn đăng ký kết hôn ở đâu, tôi nói muốn đăng ký luôn ở ủy ban địa phương luôn thì họ không cấp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân và nói rằng nếu đăng ký kết hôn ở tại xã mình đang sinh sống thì không được cấp giấy; chỉ có đi đăng ký kết hôn ở địa phương khác thì mới được cấp giấy. Xin hỏi trường
sao quyết định ly hôn nhưng: - Bố mẹ tôi ly hôn từ năm 1982 nên bây giờ các hồ sơ gốc đó không còn lưu giữ, chỉ còn duy nhất ở sổ lưu tại Tòa. - Tên thật trên giấy tờ của mẹ tôi là NGUYỄN TRIỀU BIÊN nhưng ở nhà thì thường gọi là NGUYỄN TRIỀU HIÊN. Hiện tại sổ lưu tại Tòa là tên NGUYỄN TRIỀU HIÊN. Tòa trả lời rằng, vì hồ sơ gốc không còn nên không thể
Thông tư 48 về trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan kiểm tra, đoàn kiểm tra bao gồm các cơ quan như sau: Cục An toàn thực phẩm; Sở Y tế, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, Phòng Y tế thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, Trung tâm Y tế huyện; Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn
Tôi có người bạn ở nước ngoài dự định mang một số tác phẩm nghệ thuật về Việt Nam để tham gia triển lãm (không nhằm mục đích kinh doanh thương mại). Xin quý báo cho biết pháp luật Việt Nam quy định về thủ tục nhập khẩu văn hóa phẩm như thế nào?
quyết xin ly hôn với người nước ngoài :
Người làm đơn yêu cầu xin ly hôn cần tới Toà án nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi người làm đơn đăng ký nhân khẩu thường trú để nộp hồ sơ xin ly hôn. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày Toà án nhân dân có thẩm quyền nhận được hồ sơ xin ly hôn hợp lệ của bạn thì Toà án sẽ có thông báo cho
Thủ tục ly hôn:
- Nếu đơn phương xin ly hôn thì Toà án Nhân dân quận, huyện nơi bị đơn đang cư trú (nơi thường trú hoặc nơi tạm trú) có thẩm quyền giải quyết. Nếu thuận tình ly hôn thì các bên có thể lựa chọn toà án nơi một trong hai bên đang cư trú. Nếu trong vụ án ly hôn có tranh chấp mà đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải uỷ
Hiện nay, cán bộ làm công tác tiếp dân từ xã lên huyện đã được hưởng chế độ bồi dưỡng. Trong thực tế, tôi thấy ở một số xã trong huyện, việc chi bồi dưỡng này còn có điểm không giống nhau như thời gian tiếp công dân (người tiếp thường xuyên và người tiếp theo lịch). Vì vậy xin luật gia nói rõ những quy định chung về vấn đề này
Ông Nguyễn Văn Quốc (tỉnh Đồng Nai) nhập ngũ năm 1974, đến năm 1987 xuất ngũ về địa phương và hưởng chế độ bệnh binh 2/3. Năm 1995 ông làm Chỉ huy trưởng Quân sự xã, Thường trực Đảng ủy xã. Năm 2008 ông kiêm chức Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc xã. Trong quá trình làm việc ông Quốc hưởng 90% lương của 1 chức danh và không được đóng bảo hiểm xã hội
Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa; lần lượt giữ các chức vụ Phó trưởng Chỉ huy quân sự xã, Chánh Văn phòng UBND xã, Phó Bí thư thường trực Đảng ủy xã, Phó Chủ tịch UBND xã, Chủ tịch Hội Nông dân xã, Phó Chủ tịch UBND xã Hạnh Phúc. Tháng 4/1995 ông Ngọc đi làm kinh tế mới tại Nông trường 3 thuộc Công ty Cao su Phú Riềng, tỉnh Sông Bé (nay là xã Long Bình
hành công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở. Trường hợp không thỏa thuận được, hai bên phải báo cáo với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. Sau 30 ngày, kể từ ngày báo cáo cho cơ quan, tổ chức có thẩm quyền, đơn vị sử dụng lao động có quyền quyết định và phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình. 3. Trường hợp người lao động là cán bộ công đoàn không
Do không đồng tình với quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện về việc xử phạt gia đình do hành vi vi phạm quy định về thi công xây dựng, tôi đã khiếu nại và có quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu. Tôi không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại này nên muốn khiếu nại tiếp. Cán bộ tiếp công dân của huyện đã từ chối tiếp tôi với
Tại công văn số 10791 ngày 30/10/2008 hướng dẫn xác định nhu cầu, nguồn vốn, phương thức chi trả trợ cấp khó khăn cho cán bộ, công chức, viên chức. Xin hỏi đối tượng được thực hiện theo quy định này như thế nào. Tôi là cán bộ bán chuyên trách ở xã có được hưởng chính sách này không. Theo tôi được biết ở huyện tôi trả lời cán bộ bán chuyên trách
Gia đình tôi có mảnh đất 900 m2, nguồn gốc đất do ông cha để lại từ ngày xưa. Năm 1991 Mẹ tôi tách thành 4 thửa, 1 thửa của mẹ tôi, 3 thửa cho 2 anh trai và 1 chị gái. Đất hiện tại chưa có GCNQSD đất. Khi đền bù căn cứ theo sơ đồ mới của địa chính phường, ban GPMB và đền bù đề bù vật kiến trúc cho 4 hộ. Phần đất đền bù 200m2 đất ở cho mẹ tôi không