Năm 2012, ông Sanh nhận chuyển nhượng quyền sử dụng 1000 m2 đất nông nghiệp từ bà Hoa. Đến nay, diện tích đất nông nghiệp mà ông nhận chuyển nhượng của bà Hoa không đủ điều kiện để được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Ông hỏi: khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp vượt hạn mức thì ông có được bồi thường không?
Điều 18, Luật thuế thu nhập cá nhân 2007, sửa đổi bổ sung năm 2012 có hiệu lực từ ngày 1/7/2013 quy định về thu nhập chịu thuế từ nhượng quyền thương mại, theo đó:
Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế được quy định như sau:
- Đối với thu nhập từ thừa kế là thời điểm đối tượng nộp thuế nhận được thừa kế;
- Đối với thu
dụng đất.
2. Theo khoản 2 Điều 8 Quy định ban hành kèm theo Quyết định số 2380/2010/QĐ-UBND:
- Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất nông nghiệp vượt hạn mức, khi Nhà nước thu hồi thì phần đất vượt hạn mức được bồi thường trong trường hợp sau:
+ Trường hợp diện tích đất vượt hạn mức do được thừa kế, tặng cho, nhận chuyển nhượng từ người
Tôi và anh A có làm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đối với mảnh đất rộng 120m2, hỏi rằng tôi có phải đóng thuế thu nhập cá nhân khi thực hiện hợp đồng chuyển nhượng này không?
Bộ luật Tố tụng Dân sự (BLTTDS) quy định những tranh chấp về kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án. Tuy nhiên, có nhiều cụm từ trong điều luật chúng tôi không hiểu. Đề nghị Quý Báo giải thích?
Những hộ dân bị thu hồi đất trong dự án X đến khiếu nại về quyết định bồi thường giá đất quá thấp so với giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất phổ biến trên thị trường trong điều kiện bình thường. Là cán bộ Trung tâm phát triển quỹ đất thuộc huyện N (nơi có dự án X) bạn sẽ làm gì và làm như thế nào để giải quyết tốt trường hợp này?
Tình huống: Chị Hoàng có hai con, một cháu 20 tuổi và một cháu 17 tuổi. Chị Hoàng dự định sẽ cho hai con của chị một số tiền bằng cách mua nhà để hai con đứng tên trong hợp đồng mua bán nhà và trong giấy chủ quyền. Chị Hoàng băn khoăn là có đứa con chưa thành niên (17 tuổi) liệu cháu có được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất và đứng tên trong
Tôi mua đất của ông A và đã trả một phần tiền mua đất. Nay ông A muốn hủy hợp đồng mua, bán đất và trả lại tiền cho tôi. Tôi có quyền yêu cầu ông A trả thêm lãi suất theo quy định của ngân hàng hay không?
, phía trước có phương tiện đi ngược lại hay có vật chướng ngại, nơi luồng giao nhau, luồng cong gấp, nơi có báo hiệu chiều rộng luồng bị hạn chế, khi đi qua khoang thông thuyền, âu tàu;
d) Lạm dụng quyền được nhường đường, quyền ưu tiên gây nguy hiểm hoặc trở ngại cho các phương tiện khác;
đ) Không tránh, không nhường đường cho phương tiện
chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau.
2. Thu nhập từ chuyển nhượng nhà ở, quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với đất ở của cá nhân trong trường hợp cá nhân chỉ có một nhà ở, đất ở duy nhất.
3. Thu nhập từ giá trị quyền sử dụng
thời hạn là 05 năm và cũng trong thời hạn này ông A phải có nghĩa vụ thanh toán số vàng trả nợ cho bà B, nếu sau 05 năm mà ông A không trả đủ số vàng cho bà B thì bà B có quyền đến cơ quan có thẩm quyền để đăng ký và đứng tên quyền sử dụng đất diện tích 2.000m2 của ông A. Hỏi việc thỏa thuận như vậy Chấp hành viên đưa vào hồ sơ có được không? Thỏa
án bên vay nợ đang có tài sản là nhà và đất hợp pháp nhưng đang cầm cố cho một người khác. Cơ quan Thi hành án đã có công văn ngăn chặn việc chuyển nhượng, mua bán số tài sản nói trên. Sau đó bên đang cầm cố nhà và đất khởi kiện ra Toà, khi có bản án cơ quan Thi hành án tỉnh lại ra thông báo bán ngôi nhà trên để đảm bảo thi hành án cho người khởi
như bạn trình bày thì 5 người em của bố bạn đã đồng ý nhượng lại phần thừa kế của họ cho bố bạn nhưng nếu người em còn lại không đồng ý thì bố bạn cũng không thể tiến hành thủ tục sang tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được. Do đó bố bạn phải thỏa thuận với người em còn lại của mình để người đó đồng ý để lại phần di sản thừa kế cho bố bạn
nhượng, mua bán nhà, lý do: bà B này đã bị xử thua kiện, phải trả cho bà C (bên được thi hành án) 3 tỷ đồng, vì vậy bà B yêu cầu bên thi hành án ra quyết định ngăn chặn việc bán căn nhà trên do bà B chỉ có một tài sản duy nhất là căn nhà này. Xin hỏi: Việc ra quyết định trên có đúng không? Theo Luật Thi hành án dân sự thì tài sản đang thế chấp cầm cố
với tài sản của bà T và có văn bản đề nghị các cơ quan có thẩm quyền cho phép bà T làm thủ tục sang nhượng đất cho người mua. Họ trả đơn yêu cầu thi hành án của tôi vì lý do bà T hết tài sản. Xin hỏi: 1/ Thi hành án thị xã tây ninh cho rằng bà T được quyền tự bán tài sản để trả nợ ngân hàng theo Nghị định 163/2006 như vậy có đúng không? 2/ Sau khi
Anh Hoàng Đình Tùng (Long Thành – Đồng Nai) hỏi: Năm 2005 tôi chuyển nhượng của ông K 1000m2 đất (chưa có giấy chứng nhận QSDĐ) với giá 100 triệu đồng. Tôi đã trả được 90 triệu đồng và thỏa thuận khi nào K làm xong giấy chứng nhận sẽ hoàn tất thủ tục sang tên cho tôi và tôi trả số tiền còn thiếu cho K. Năm 2010 K làm xong GCNQSDĐ đứng tên mình
Tôi có đặt cọc cho anh A 500 triệu đồng để anh A làm thủ tục sang nhượng mảnh đất mà anh A bán cho tôi. Sau khi xong mọi thủ tục tôi sẽ trả nốt 500 triệu còn lại. Tuy nhiên đã quả thời hạn sang nhượng ghi trong hợp đồng mua bán 30 ngày mà ânh A vẫn chưa làm thủ tục. Vậy tôi có thể khởi kiện anh A ra Tòa được không?
Tôi và một đối tác ký hợp đồng đặt cọc để người đó sang nhượng đất cho tôi. Nay người đó đã chết mà nghĩa vụ vẫn chưa thực hiện xong, vậy tôi phải làm gì để đòi lại quyền lợi cho mình?