án ra quyết định thi hành án: “Giao ngôi nhà 3 tầng có diện tích 200m2 cho chị A. Chị A phải có trách nhiệm thanh toán cho anh B 1 tỷ đồng”. Hỏi: Trong bản án trên Tòa án không tuyên rõ nghĩa vụ của anh B là phải giao nhà cho chị A mà chỉ tuyên chung chung: “Giao ngôi nhà 3…”. Cơ quan thi hành án tỉnh K ra quyết định như trên có đúng không? Cơ quan
Xử lý vi phạm làm mất biên lai thu tiền thi hành án theo quy định tại Điều 18 Quyết định số 2797/QĐ-TCTHA ngày 29/9/2010 của Tổng cục THADS thì: “Tổ chức, cá nhân được giao quản lý, sử dụng biên lai nếu làm mất sẽ bị phạt tiền theo quy định tại Nghị định số 185/2004/NĐ-CP ngày 4/11/2004”. Tuy nhiên Nghị định số 185/2004/NĐ-CP ngày 4
mình chồng tôi. Ngôi nhà trên đất mẹ chồng tôi chưa cho vì bà vẫn đang ở đó. Bạn tôi có xây 4 gian nhà trên đất này từ năm 2005 đến nay để cho thuê trọ, lợi nhuận thu được bạn tôi và mẹ chồng tôi được hưởng. Tôi muốn hỏi: - Chồng tôi phải dùng tài sản của mình để trả nợ riêng của tôi là đúng hay sai? Mảnh đất của chồng tôi giá trị lớn hơn khoản nợ
Hiện nay, không có quy định nào quy định tự nguyện thi hành án được hưởng quyền lợi cụ thể nào, tuy nhiên, nếu tự nguyện thi hành án thì có nhiều lợi ích, như: không bị áp dụng biện pháp bảo đảm, biện pháp cưỡng chế thi hành án, lãi suất chậm thi hành án, chi phí cưỡng chế thi hành án.v.v.
Theo quy định tại Điều 9 Luật THADS năm 2008 thì tự
không thu được khoản tiền nào. Qua xác minh được biết chồng tôi đã vào trú tại huyện H, tỉnh ở miền Nam, ở địa phương không để lại tài sản gì. Cơ quan thi hành án đã ủy thác vào thi hành án huyện H. Cơ quan THA huyện H đã thụ lý và tiếp tục thi hành cho tôi, sau một thời gian đến năm 2010, qua xác minh cơ quan THA huyện H biết chồng tôi trở về địa
Chị tôi có cho một chị bạn cùng thị trấn vay 2 tỷ đồng chỉ cam kết bằng giấy vay nợ mà không có tài sản thế chấp. Giờ chị bạn kia không có khả năng trả nợ. Chị tôi có kiện chị kia ra tòa án và tòa xử chị tôi thắng kiện. Tuy nhiên chị kia hiện không có tài sản cá nhân gì, chỉ có 1 ngôi nhà đứng tên chồng chị ấy. Vậy, liệu chị tôi có đòi được
Năm 1990, tôi chính thức vào ngành Giáo dục, làm giáo viên tiểu học của tỉnh Gia Lai. Năm 1991, tôi học lên hệ cao đẳng sư phạm, ra trường tiếp tục về công tác tại trường cũ. Trong thời gian đi học được hưởng nguyên lương và hàng tuần vẫn tham gia dạy học. Ngày 1/1/1995, tôi có quyết định hết thời gian tập sự. Khi tính phụ cấp thâm niên, cấp
ký thường trú
1. Hồ sơ đăng ký thường trú, bao gồm:
a) Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu;
b) Bản khai nhân khẩu (đối với trường hợp phải khai bản khai nhân khẩu);
c) Giấy chuyển hộ khẩu (đối với các trường hợp phải cấp giấy chuyển hộ khẩu quy định tại khoản 2 Điều 28 Luật Cư trú);
d) Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở
Hai vợ chồng tôi chung sống với nhau 5 năm và có 1 cháu gái gần 4 tuổi. Nhưung, chúng tôi không đăng ký kết hôn. Vì điều kiện sống khó khăn, và nhiều lần vợ tôi đã bế con về nhà mẹ đẻ. Tới nay, tôi đang làm chủ 1 salon tóc thu nhập ổn định. Tôi đang sinh sống cùng nhà với bố mẹ ở thành phố, cách trường học 800 m. Trình độ văn hóa của tôi cao
Năm 1995, tôi đi làm ăn xa (Kiên Giang), đến năm 2005, ở nhà vợ tôi kê khai đăng ký quyền sử dụng đất và khai rằng tôi đã chết để được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do vợ tôi đứng tên. Trường hợp này cơ quan nào giải quyết?
Xin chào luật sư: Xin cho tôi hỏi, trường hợp của tôi sau khi thuận tình ly hôn tôi có đồng ý cho vợ tôi nuôi con mà không tranh chấp,chúng tôi ra tòa nộp đơn mà ko phải xử gì cả, ra về và khoảng hơn tuần sau có quyết định(là do cô vợ cũ của tôi nhờ) tôi cũng bỏ qua không quan tâm. Quá trình sau đó tôi vẫn chu cấp đều theo thỏa thuận và đến
Chúng tôi yêu nhau và sống chung với nhau (không đăng ký kết hôn) và có một cháu gái. Khai sinh cháu, lúc đó vì giận bố đứa bé, tôi đã lấy họ của mẹ đặt làm họ cho con. Hiện tại chúng tôi đã không còn sống cùng nhau, do kinh tế khó khăn, tôi muốn giao cho anh quyền nuôi con và lấy lại họ cho cháu. Xin hỏi trong trường hợp của tôi phải làm thủ
Tôi và vợ tôi đã ly hôn hơn 1 năm, chúng tôi có 1 đứa con chung là bé gái lúc đó được 12 tháng tuổi và vợ tôi đã danh quyền nuôi con. nay con gái tôi đã được 24 tháng tuôi và vợ tôi cũng chuẩn bị tái giá, nhưng vì con tôi là con gái ngày thì một lớn nên tôi không muốn con gái lớn lên lại ở với cha dượng trong khi tôi đang sống độc thân điều
1. Về vấn đề ly hôn
Chồng chị không có quyền đơn phương xin ly hôn, vì theo quy định tại Khoản 2, Điều 85 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 (Luật HNGĐ) thì : “Trong trường hợp vợ có thai hoặc đang nuôi con dưới mười hai tháng tuổi thì chồng không có quyền yêu cầu xin ly hôn”.
Nếu chị là người đơn phương xin ly hôn thì chị phải chứng
Hiện tại con tôi được hơn 4 tháng, vì vợ chồng tôi không thể hòa hợp nên tôi đơn phương ly hôn và trong thời gian đợi Tòa xét xử thì chúng tôi sống ly thân (được hơn 2 tháng). Hiện tại cháu đang ở với bố. Chồng tôi chỉ cho tôi được thăm con. Cho tôi hỏi, trong thời gian chờ Tòa xét xử, tôi có thể nhờ Tòa được gì không vì cháu còn đang rất nhỏ
Hai vợ chồng tôi sống với nhau 5 năm và có một cháu gái gần 4 tuổi. Tuy nhiên, chúng tôi không đăng ký kết hôn. Do điều kiện sống khó khăn, nhiều lần vợ tôi đã bế con về nhà mẹ đẻ. Đến nay, tôi đang làm chủ một salon tóc thu nhập ổn định. Tôi đang sống cùng nhà của bố mẹ ở thành phố, cách trường học 800m. Trình độ văn hóa của tôi cao hơn vợ
con em nơi em đang sống (vợ chồng em li thân và em sống với ba mẹ) có thể nhờ người dân xung quanh chứng thực việc chồng em hành hung và nhiều lần bắt con e đi. Em không thể để con mình sống với người cha suốt ngày nhậu nhẹt bê tha và kinh tế không ổn định (chồng em nợ nần rất nhiều và dường như không chu cấp từ khi em sinh con). Chồng em bây giờ
sống về quê (cách xa chỗ chúng tôi ở hiện tại) sau li hôn nên tôi muốn nhận nuôi con. Con tôi bây giờ không còn phụ thuộc vào mẹ nhiều (không còn bú nữa, cháu được nuôi bộ từ bé). Điều kiện kinh tế của tôi hơn hẳn vợ nhiều. Tôi đã từng tự tay chăm con từ bé nên có thể nuôi cháu mà ko cần mẹ. Vậy tôi có thể có quyền nuôi con không, nếu tòa xử cho cháu
, tôi nhận thấy con tôi cũng bị ảnh hưởng không tốt vì cha cháu thường có những lời lẽ, hành động không đúng chừng mực, dạy bảo cháu những điều không hay.
Theo Điều 63 Luật Hôn nhân và Gia đình, con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân hoặc do người vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân là con chung của vợ chồng. Hướng dẫn chi tiết thi hành luật này, tại khoản 2 Điều 21 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP của Chính phủ, con sinh ra trong vòng 300 ngày, kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án xử cho vợ chồng ly hôn