Anh Nguyễn Văn H vừa mới mua một chiếc thuyền trọng tải 10 tấn, lắp máy 6 sức ngựa, theo quy định của pháp luật giao thông đường thủy nội địa, phương tiện của anh H khi hoạt động trên đường thủy nội địa có phải đăng ký, đăng kiểm không? Nếu không đăng ký mà vẫn tham gia giao thông đường thủy nội địa thì bị xử lý như thế nào?
Ông Nguyễn Văn S đang làm thủ tục xin cấp giấy phép hoạt động bến thủy nội địa nhưng chưa được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép để hoạt động. Mặc dù, chưa có Giấy cấp phép hoạt động nhưng Ông Nguyễn Văn S vẫn kinh doanh hoạt động này. Qua kiểm tra, Đoàn kiểm tra liên ngành của Thành phố đã phát hiện và ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính
người khác để làm giấy chứng sinh(đã thống nhất như vậy) sau khi sinh xong, người nhận con nuôi đã chi trả hết toàn bộ chi phí sinh nở và bồi dưỡng thêm cho cô ấy. Rồi bế con về. Nhưng ít hôm sau cô ấy gọi điện cho tôi và muốn đòi lại đứa con.Bây giờ phải giải quyết như thế nào? Nếu pháp Luật can thiệp.Mặc dù tất cả giấy tờ , thủ tục nhập viện đều
Gia đình bà A là cơ sở làm nấm rơm, nhà bà ở gần sông nơi thường xuyên xảy ra hoạt động giao thông đường thuỷ nội địa. Nhà bà không có chổ xử lý rác sau khi trồng nấm rơm mà lại đổ rơm xuống sông. Đề nghị cho biết hành vi đổ rơm xuống sông của gia đình bà A có bị xử phạt không và mức xử phạt của hành vi này được quy định như thế nào?
Thời hiệu yêu cầu thi hành án đối với nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con trong Bản án hôn nhân gia đình tính như thế nào? Ví dụ: A phải có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con cho B 500.000 đồng/tháng. Án có hiệu lực pháp luật từ ngày 01/02/2005, nhưng đến ngày 01/8/2010 B mới có đơn yêu cầu thi hành án (không rơi vào trường hợp qui định tại khoản 3 Điều 30 Luật
hiện việc thi hành án. Ví dụ, Toà án giải thích đó là 200 giạ lúa tẻ Bắc Hương, thì cơ quan thi hành án buộc ông A phải trả cho ông B 200 giạ lúa cùng loại là lúa tẻ Bắc Hương. Trong trường hợp khi thi hành án không còn loại lúa tẻ Bắc Hương thì phải thanh toán giá trị của vật cùng loại, trừ trường hợp đương sự có thoả thuận khác theo quy định tại
sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; đất xây dựng công trình công cộng khác theo quy định của Chính phủ;
2. Đất do cơ sở tôn giáo sử dụng;
3. Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa;
4. Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng;
5. Đất có công trình là đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ;
6. Đất xây dựng trụ sở cơ
Tôi có đơn khiếu nại hai bản án sơ thẩm và phúc thẩm lên Tòa án tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Cục THADS Hồ Chí Minh nay vẫn bị Cục THADS mời lên làm thủ tục phát mại với quyết định của bản án sơ thẩm. Vậy tôi có phải chấp hành không, trong khi chờ được Giám đốc thẩm hai bản án nói trên. Nếu được Giám đốc thẩm quyết định hủy hai bản
Bản án tuyên: Buộc ông A trả cho ông B 200 triệu đồng. Chấp hành viên đã kê biên, bán đấu giá QSDĐ nhưng không có khách hàng đăng ký mua. Ông B đồng ý nhận tài sản với giá đã định là số tiền 200 triệu đồng, nhưng ông A không đồng ý giao tài sản. Vậy, trường hợp này Chấp hành viên tiến hành cưỡng chế giao tài sản được không? Có trái với quy định
Hiện nay tại Chi cục Thi hành án huyện Đ đang tổ chức thi hành án đối với ông Nguyễn Văn A cho 5 người được thi hành án theo 5 bản án, quyết định khác nhau của cùng một Tòa án vào cùng một thời điểm. Trong 5 đương sự đó thì có 1 đương sự trước đó trong giai đoạn xét xử đã yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phong toả tài sản của
, thành phố trực thuộc trung ương nơi có tài sản kê biên”.
Ví dụ 4: Trường hợp trả lại tiền, tài sản tạm giữ cho đương sự, thực hiện theo Điều 126 Luật Thi hành án dân sự: Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định trả lại tiền, tài sản tạm giữ trong trường hợp bản án, quyết định tuyên trả lại tài sản cho đương sự. Trường hợp người được trả
(không đề cập đến lãi suất quá hạn) sau đó Quyết định của cơ quan thi hành án thông báo A phải trả 128.898.000 đồng. Đến ngày 25/10/2010 A trả đủ số tiền 128.898.000 đồng. Ngày 29/10/2010 cơ quan thi hành án gửi giấy triệu tập và thông báo số tiền lãi quá hạn 7 tháng là 9.022.800 đồng tương đương là 1%/tháng. Vậy A có phải trả số tiền 9.022.800 đồng
thì Chánh án TANDTC có kháng nghị giám đốc thẩm và Hội đồng thẩm phán TANDTC có Quyết định giám đốc thẩm hủy án sơ thẩm và phúc thẩm để xét xử sơ thẩm lại. Hiện nay, cơ quan THA đã đình chỉ vụ án, đồng thời có văn bản đề nghị cơ quan có thẩm quyền ngăn chặn việc xác lập giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở nói trên. Xin hỏi
Chấp hành viên A tổ chức thi hành quyết định THA số 45/QĐ-THA, ngày 12/10/2010 với nội dung ông Nguyễn Văn A trả cho bà B 50 chỉ vàng 24kara. Chấp hành viên đã làm đúng thủ tục và xác minh tài sản của ông A có diện tích đất thổ cư là 5.000m2. Sau đó Chấp hành viên cho ông A và bà B thỏa thuận như sau: Bà B được sử dụng 2.000m2 đất của ông A trong
Ông Nguyễn Văn A và bà Nguyễn Thị B thế chấp tài sản quyền sử dụng đất là tài sản chung của vợ chồng để vay Ngân hàng 500.000.000đ đến thời hạn ông A và bà B không trả Ngân hàng. Phần quyết định bản án tuyên ông A phải trả 500.000.000đ cho Ngân hàng, cơ quan thi hành án cưỡng chế xử lý tài sản thế chấp của ông A và bà B. Sau khi xử lý xong tài
Ngày 22/09/2010, Liên tịch Bộ Tài chính và Bộ Tư pháp đã ban hành Thông tư số 144/2010/TTLT-BTC-BTP hướng dẫn về chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thi hành án dân sự. Trong đó có quy định người được thi hành án khi nhận được tiền, tài sản theo bản án, quyết định của tòa án thì phải nộp phí thi hành án, kể cả trường hợp người được thi hành án
Ông A có tất cả 05 người con, năm 2000 ông A chết (vợ ông A chết) và để lại tài sản gồm: quyền sử dụng đất và căn nhà. Năm 2004 tất cả 04 người con đồng ý để cho ông B (con út) được hưởng toàn bộ tài sản của ông A để lại (được UBND xã xác nhận tờ thỏa thuận phân chia di sản) nhưng đến nay chưa làm thủ tục sang tên từ ông A cho ông B theo quy định
mình về lối đi, cấp, thoát, nước, đường dây tải điện thông tin liên lạc và các nhu cầu cần thiết khác một cách hợp lý, nhưng phải đền bù, nếu không có thỏa thuận”.
Tuy nhiên, khi anh mua căn nhà này thì tất cả các hệ thống nói trên đã hình thành và được sử dụng từ chủ cũ. Do đó, theo quy định tại điều khoản 2, 274 - BLDS nêu rõ: “trong trường
Sự việc nếu đúng như bạn nêu thì nghĩa vụ thi hành án ông A phải trả cho bà B 1 tỷ đồng và B phải trả lại ông A căn nhà là hai nghĩa vụ độc lập, thi hành án không đồng thời, vì vậy việc ra quyết định thi hành án phụ thuộc vào đơn yêu cầu thi hành án của đương sự. Bà B có đơn yêu cầu thi hành án thì cơ quan thi hành án nhận đơn, ra quyết
kiện sau. Xin hỏi: Trong trường hợp này khi cơ quan Thi hành án bán nhà để đảm bảo thi hành án cho người khởi kiện sau thì chị tôi có được thanh toán một phần nợ từ tài sản đó không? Nếu được thì chị tôi phải làm những thủ tục gì? Cơ quan Thi hành án phải làm thủ tục gì để đảm bảo việc thi hành Quyết định của Toà án đã có hiệu lực.