phạm tội hoặc có được từ việc mua bán, đổi chác bằng tài sản có được trực tiếp từ người thực hiện hành vi phạm tội.
Tài sản bao gồm: vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản; bất động sản, động sản, hoa lợi, lợi tức, vật chính, vật phụ, vật chia được, vật không chia được, vật tiêu hao, vật không tiêu hao, vật cùng loại, vật đặc định, vật
Luật gia Trần Thị Yến - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Nghị định 23/2015/NĐ-CP ngày 12/02/2015 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch để anh tham khảo như sau:
“1.Phòng Tư pháp cấp huyện có thẩm quyền và
Gia đình tôi đang theo vụ kiện tranh chấp tài sản. Khi ra tòa cần có các tài liệu chứng minh nên gia đình phải đem đi chứng thực. Khi đi chứng thực và xin sao y bản chính thì có văn bản được chứng thực, có văn bản không được chứng thực và trả về. Tôi muốn luật sư nêu rõ quy định của Nhà nước về vấn đề này?
Đã vài lần tôi đến UBND phường để xin xác nhận chữ ký của mình trên giấy tờ phục vụ cho công việc của cá nhân và gia đình nhưng gặp không ít khó khăn, cơ quan này tỏ ra rất dè dặt, có lần muốn tôi phải sửa một số chỗ trong văn bản, nói là để cho phù hợp hình thức giấy tờ. Xin cho biết quy định của nhà nước về việc chứng thực chữ ký của công dân
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 23/2015 về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch. Theo nghị định này, chứng thực chữ ký là việc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền được pháp luật quy định chứng thực chữ ký trong giấy tờ, văn bản là chữ ký của người yêu cầu chứng thực. Người yêu
tôi có hộ khẩu thường trú để yêu cầu chứng thực chữ ký của chúng tôi trong giấy ủy quyền, thì UBND xã yêu cầu phải có chữ ký của người nhận uỷ quyền trong giấy ủy quyền. Đồng thời, UBND xã đã từ chối chứng thực vì không thuộc thẩm quyền và yêu cầu chúng tôi mang đến Phòng tư pháp huyện Phú Hòa để chứng thực. Vậy chúng tôi muốn hỏi, việc UBND xã từ
Hiện nay, hoạt động chứng thực được thực hiện theo hướng dẫn tại Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch. Theo đó, khi thực hiện thủ tục chứng thực bản sao từ bản chính, thủ tục chứng thực chữ ký, thủ tục chứng thực hợp
Việc chứng thực được thực hiện ở cơ quan nào phụ thuộc vào việc giấy tờ, văn bản cần chứng thực là tiếng Việt hay tiếng nước ngoài và người yêu cầu chứng thực đến cơ quan chứng thực nào là thuận lợi hơn. Căn cứ Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và Nghị định số 04
Điều 16 Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ về cấp bản sao tử sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký quy định về các trường hợp không được chứng thực bản sao từ bản chính như sau:
Người thực hiện chứng thực bản sao từ bản chính không được thực hiện chứng thực trong các trường hợp sau đây:
1. Bản
Các trường hợp không được chứng thực bản sao từ bản chính được quy định tại Điều 16 Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ về cấp bản sao tử sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký gồm:
- Bản chính được cấp sai thẩm quyền hoặc giả mạo.
- Bản chính đã bị tẩy xoá, sửa chữa, thêm, bớt hoặc đã bị hư hỏng
có quyền thế chấp nhà xưởng được xây dựng trên đất thuê tại Ngân hàng M để vay vốn, ngay cả khi nhà xưởng đó đã được cho công ty B thuê sử dụng.
2. Thủ tục
(1) Thông báo về việc tài sản thế chấp đang cho thuê.
Điều 24 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm quy định: Trong trường hợp thế chấp tài
Điều 3 Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 của Chính phủ về đăng ký giao dịch bảo đảm quy định: Các giao dịch bảo đảm sau đây phải đăng ký:
- Thế chấp quyền sử dụng đất;
- Thế chấp rừng sản xuất là rừng trồng;
- Cầm cố tàu bay, thế chấp tàu bay;
- Thế chấp tàu biển;
- Các trường hợp khác, nếu pháp luật có quy định
Theo Nghị định về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch vừa được Chính phủ ban hành, có 6 bản chính giấy tờ, văn bản không được dùng làm cơ sở để chứng thực bản sao, gồm: thứ nhất, bản chính bị tẩy xóa, sửa chữa, thêm, bớt nội dung không hợp lệ. Thứ hai, bản chính bị hư hỏng
theo một trong các phương thức sau đây (theo Điều 16 Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 của Chính phủ về đăng ký giao dịch bảo đảm):
- Nộp trực tiếp tại trụ sở của cơ quan đăng ký;
- Gửi qua đường bưu điện;
- Gửi qua fax hoặc gửi qua thư điện tử đối với đăng ký giao dịch bảo đảm bằng động sản tại các Trung tâm Đăng ký giao dịch
Đây là thủ tục chứng thực chữ ký của người dịch. Bạn phải thực hiện thủ tục này tại Việt Nam theo quy định tại Điều 18 Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký. Theo đó: Bạn có thể yêu cầu một người dịch văn bản cho bạn (hoặc chính bạn có thể dịch văn bản
1. Trước hết, vì bạn đang có sự hiểu nhầm giữa công chứng và chứng thực nên chúng tôi muốn phân biệt rõ cho bạn hiểu về hai lĩnh vực này như sau:
Trước đây, công chứng và chứng thực cùng được quy định tại Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 của Chính phủ về công chứng, chứng thực. Thẩm quyền công chứng, chứng thực thuộc về Phòng công
Theo quy định tại khoản 2 Điều 320 Bộ luật Dân sự 2005, khoản 1 Điều 4 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm thì tài sản bảo đảm có thể là tài sản hiện có, tài sản hình thành trong tương lai. Điểm b khoản 1 Điều 175 Luật Đất đai 2013 cũng quy định tổ chức kinh tế được Nhà nước cho thuê đất theo hình thức
Trường hợp bạn hỏi được gọi là chứng thực chữ ký, theo Khoản 6 Điều 2 Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ về cấp bản sao từ bản gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký thì: “Chứng thực chữ ký” là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định tại Điều 5 của Nghị định này chứng thực chữ ký trong giấy tờ, văn
của mình. Trong trường hợp bên thế chấp dùng toàn bộ một tài sản là động sản để thế chấp mà động sản có cả vật chính vật phụ thì thì vật chính, vật phụ dều là đối tượng của thế chấp. Nếu bên thế chấp chỉ dùng vật chính hoặc vật phụ của một sản để thế chấp thì đối tượng của thế chấp chỉ là phần tài sản đã được xác định.