biết hiện tại chồng tôi không thể nào lo nổi phần tiền này. Nhưng càng nói thì chồng tôi càng kiên quyết ly hôn và sẽ nói là tự đơn phương nộp đơn ly hôn. Trong trường hợp chồng tôi tự ý ly hôn và tôi muốn trợ cấp 01 lần như vậy thì Tòa án sẽ giải quyết như thế nào ? Mong luật sư tư vấn giúp tôi, và giúp tôi cách giải quyết thế nào để chồng tôi khó
, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
3. Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ
tôi sinh thì còn tệ hơn, cả mẹ chồng lẫn chồng đêu không quan tâm, bỏ bê. Gần đây còn đánh đập, không cho sử dụng bất cứ hình thức liên lạc nào. Hiện tại thì con của em tôi mới gần 3 tháng và em vẫn đang học năm thứ 3. Em tôi muốn ly hôn nhưng người chồng không đồng ý. Vậy nếu em tôi làm đơn ly hôn thì có được Tòa án giải quyết không và có được quyền
) Sau khi được Tòa Án triệu tập thì tôi có gửi bản tự khai trình bày toàn bộ sự việc kèm theo 1 đơn đề nghị bổ sung vụ kiện ly hôn trong đó có đề nghị Tòa án xem xét về tư cách và quyền nuôi con cho tôi và đề nghị Tòa đứng ra phân chia tài sản chung vào ngày 7/11/2012 (đính kèm file). Thì cô ta rút đơn ly hôn về và Tòa đã ra quyết định hòa giải thành
Kính gửi luật sư, Tôi tên Huân, tôi cưới vợ được 3 năm rồi, nhưng không được hạnh phúc, hơn 1 năm nay vợ chồng tôi đã ly thân, giờ tôi muốn ly hôn. Tôi hiện ở Thành phố Hồ Chí Minh và Đồng Nai (hộ khẩu của tơi ở Thái bình), vợ tơi ở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre. Vợ tôi không chấp nhận đồng thuận ly hôn, cô ấy nắm giữ hết 2 bản chính giấy đăng kí
Luật sư cho hỏi: Tôi lấy vợ năm 2004, đến năm 2005 chúng tôi có 1 con trai, 2006 tôi có đi xuất khẩu lao động ở nước ngoài. Ở nhà vợ tôi đã trả con cho ông bà nội và về bên ngoại sống. Đến năm 2009 tôi về nước thì vợ tôi đã đi xuất khẩu lao động ở nước ngoài. Trong thời gian vợ tôi về ở bên ngoại chúng tôi không có liên lạc gì. Đến nay vợ tôi
Tôi vi phạm các quy định về an toàn giao thông bị xử phạt hành chính nhưng tôi chưa nộp phạt. Cơ quan xử phạt vẫn giữ xe, đưa ra kê biên và bán đấu giá để trả vào tiền phạt. Xin hỏi việc làm trên có đúng pháp luật không? Việc kê biên bán đấu giá được quy định như thế nào?
Ls cho em hỏi Chủ tịch UBND xã có quyền hủy bỏ quyết định xử phạt vi phạm hành chính của chính mình hay không? Nếu có thì căn cứ pháp luật là gì? Nếu không thì ai là người có quyền hủy bỏ quyết định xử phạt vi phạm hành chính của chủ tịch UBND xã? Em xin cảm ơn trước ạ!
Hộ ông H vi phạm luật cư trú từ ngày 28-3-2007 đến 28-8 2013 mới phát hiện, thời điểm vi phạm Nghị định 73/2010/NĐ-CP vẫn còn hiệu lực. đến ngày 16-5-2014 ban công an xã ra quyết định xử phạt theo Nghị định 167/2013/NĐ-CP vì nghị định nayd có hiệu lực từ ngày 28-12-2013 mức xử phạt là 100.000đ, việc xử phạt của ban công an xã có đúng không? Hộ
Anh trai tôi lúc trước có mua lại một chiếc xe máy của tiệm sửa xe gần nhà. Khi anh tôi sử dụng chiếc xe này lưu thông trên đường thì bị bắt phạt và cảnh sát truy ra là xe ăn cắp. Đến lúc này anh tôi mới ngỡ ngàng và biết là đã mua phải xe gian. Xin hỏi trong trường hợp này, anh tôi có phạm tội không?
Theo quy định tại Điều 120 Bộ luật hình sự thì hành vi mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em là một tội phạm hình sự và bị xử phạt như sau:
“1. Người có hành vi mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em dưới bất kỳ hình thức nào, thì bị phạt tù từ 3 năm đến 10 năm.
2. Người phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị
Tội xâm phạm quyền tác giả được quy định tại Điều 131 của Bộ luật Hình sự. Mới đây, ngày 29/02/2008 Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp đã ban hành Thông tư liên tịch số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. Việc
Con tôi đua xe và bị công an bắt. Công an chuẩn bị ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi đua xe, nhưng trong quá trình xem xét vụ việc, công an phát hiện con tôi đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này cách đây gần một tháng. Vậy trong trường hợp này công an sẽ xử lý như thế nào?
hình anh A mới thừa nhận hành động lấy chiếc điện thoại đó. Hiện nay công an huyện Quang Bình đã lập hồ sơ vụ án và gửi sang viện kiểm sát để khởi tối vụ án, anh A đang bị tạm giam tại công an huyện. Tôi muốn hỏi với tội trạng như của anh A thì hình phạt tối đa là bao nhiêu, tối thiểu là bao nhiêu? Nếu muốn bảo lãnh cho anh A thì cần những điều kiện
Căn cứ vào Điều 138 Bộ luật hình sự 1999 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật hình sự 1999 năm 2009:
“Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọnghoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội
thiệt hại bao gồm cả chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại."
Theo đó căn cứ vào tình chất của hành vi phạm tội, đặc điểm về nhân thân nếu thấy không cần thiết áp dụng hình phạt thì tòa án có thể áp dụng một trong các biện pháp tư pháp có tính giáo dục, phòng ngừa: giáo dục tại xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng. Việc con
họ có hành vi phạm tội thì cũng đều bị xử lý như những người khác. Bộ luật Hình sự không có bất kỳ một quy định nào mang tính chất phân biệt đối xử với người phạm tội, không tạo ra bất kỳ “vùng cấm”.
Các quy định khoan hồng được áp dụng bình đẳng cho bất kỳ ai phạm tội nếu họ thuộc trường hợp được pháp luật quy định. Nhân thân chỉ là một trong