Xin cơ quan bảo hiểm trả lời cho tôi câu hỏi sau: NLĐ nghỉ TS từ 02~07/2014 (sinh thường ngày 27/1/2014) Vậy NLĐ sẽ được đăng ký nghỉ dưỡng sức trong khỏang thời gian 60 ngày từ 01/08~30/09/2014. Hay trong khỏang 60 ngày sau khi con đủ 6 tháng từ 28/01~27/7/2014.
Sau khi nghỉ hết thời gian thai sản theo quy định, lao động nữ quay trở lại làm việc và nếu sức khỏe còn còn yếu thì được hưởng nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe. Xin hỏi Công ty yêu cầu phải có 1 ngày công mới được đăng ký nghỉ dưỡng sức như vậy có đúng không? nếu không có 1 ngày công đầu tiên sau khi nghỉ hết chế độ thai sản thì sẽ không được
Hiện em có 1 người bạn, trong 1 lần đi siêu thị chung đã trộm cắp của siêu thị METRO Bình Dương 1 cái máy tính bảng hiệu samsung tri giá 2,408,000 đồng cất giấu trong 1 cái hộp bánh. Khi ra đến cổng thì bị lực lượng bảo vệ kiểm tra và thu giữ tang vật.Bên đội bảo vệ yêu cầu nộp phạt ngay tại siêu thị 20 triệu đồng nhưng bạn em không có nên bị
đó có 1 người bạn của em gái tôi thông báo cho gia đình tôi biết. Khoảng 12h trưa ngày thứ 3, một người tự xưng là công an phường gọi điện cho tôi thông báo em tôi là tội phạm và bảo người nhà lên gặp lúc 2h chiều. Vì gia đình tôi ở quá xa không lên kịp giờ đó, tôi có nhờ người anh họ lên gặp cho kịp giờ. gia đình tôi có yêu cầu nhiều lần được gặp
Kính thưa Ban Biên tập, tôi có một câu hỏi liên quan đến chế độ dưỡng sức phục hồi sức khỏe rất mong được giải đáp. Tôi nghỉ thai sản đến ngày 16/6/2015 là đi làm lại, tôi làm đến ngày 27/6/2015 thì tôi xin nghỉ dưỡng sức. Phòng Nhân sự bên công ty chúng tôi đã báo nghỉ dưỡng sức cho tôi từ ngày 27/6/2015-01/7/2015 là 5 ngày và báo tăng Bảo
trong thời hạn cho phép, BHXH không yêu cầu thêm công văn tường trình.
- Theo suy định tại điều 41 của Luật BHXH quy định về Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản
Lao động nữ ngay sau thời gian hưởng chế độ thai sản quy định tại Điều 33, khoản 1 hoặc khoản 3 Điều 34 của Luật này, trong khoảng thời gian 30 ngày đầu làm việc mà sức khoẻ
Tôi hiện làm bảo vệ cho 1 công ty dịch vụ tư nhân. Ca trực của của tôi bị mất tài sản nhưng tài sản đó không được bên chủ và bên công ty bàn giao hoặc phổ biến cho chúng tôi và chúng tôi cũng không biết đến tài sản đó đến khi nhận được tin báo mất. Bên phía công ty tôi làm đã bồi thường thiệt hại cho đối tác khoản tiền 80 triệu và yêu cầu chúng
sau cùng (là khách quen), tự ý mở tủ của em. Một lúc sau, em phát hiện bị mất cái nhẫn vàng để trong tủ. Khi khám người khách đó khi họ vẫn ở trong cửa hàng, em không tìm được chiếc nhẫn đã mất. Vậy em có yêu cầu được bồi thường không khi mà em chứng minh được chị ấy là người đầu tiên và duy nhất mở tủ gây ra mất mát tài sản của em, dù trên người chị
Vừa qua tôi có bị một người lấy cắp mật khẩu thư điện tử (email) của mình. Người này đã đọc được khá nhiều những câu chuyện trong thư điện tử của tôi và có sử dụng những thông tin này để tuyên truyền ra bên ngoài. Tôi muốn hỏi hành vi này có bị pháp luật xử lý không?
Chồng tôi bị người khác gây tai nạn giao thông qua đời. Chồng tôi là lao động chính trong gia đình, chúng tôi có một con năm nay 5 tuổi, lúc chồng tôi mất, tôi đang có thai năm tháng. Vậy tôi có thể yêu cầu người gây tai nạn cấp dưỡng cho các con tôi hay không? Con tôi sắp sinh có được nhận tiền cấp dưỡng không? Số tiền khoảng bao nhiêu?
Tôi đã ly hôn năm 2010. Tại thời điểm đó lương cơ bản là 730.000đ/tháng nên tòa án yêu cầu chồng cũ của tôi cấp dưỡng nuôi con là 700.000đ/tháng. Nay do lương cơ bản tăng lên và tất cả mọi chi phí đều tăng, con gái tôi cũng đã đi học thì tôi có thể yêu cầu tòa án tăng tiền cấp dưỡng nuôi con không? Và căn cứ vào đâu để Tòa án quyết định mức cấp
giết. Đây là cấu thành tăng nặng mới được quy định trong Điều 103 nhằm đáp ứng yêu cầu của tình hình tội phạm trong thời gian vừa qua, nếu chỉ truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội theo khoản 1 Điều 103 như trường hợp đe dọa giết người khác thì không thể hiện được tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi đe dọa giết người của bị cáo
Trường hợp nguyên đơn yêu cầu định giá tài sản đang tranh chấp, Tòa án đã có quyết định thành lập Hội đồng định giá và đã triệu tập nguyên đơn, bị đơn hợp lệ nhưng bị đơn không đến. Hội đồng định giá có thực hiện định giá tài sản được không ? Việc định giá tài sản khi vắng mặt bị đơn có hợp lệ không ?
Trước hết, pháp luật quy định việc yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn là quyền của vợ, chồng hoặc cả hai người. Do vậy, chị hoàn toàn có quyền làm đơn xin ly hôn. Tuy nhiên, để giải quyết cho ly hôn hay không thì phải tuân thủ trình tự, thủ tục và các điều kiện theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình 2014. Cụ thể như sau: Sau khi thụ lý đơn yêu
, mặc dù đã có thông báo "không hút thuốc lá trong rạp" nhưng T vẫn cứ hút thuốc, những người ngồi bên cạnh góp ý. T không những không nghe mà còn gây gổ, chửi tục làm mất trật tự; buổi chiếu phim phải tạm dừng. Khi người bảo vệ đến yêu cầu T tắt thuốc lá và giữ trật tự để buổi chiếu phim tiếp tục, T tỏ thái độ hung hăng buộc người bảo vệ phải mời T ra
Người cấp dưỡng là người mà pháp luật quy định có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng các nhu cầu thiết yếu cho cuộc sống của người không sống chung với mình nhưng có mối quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân hoặc có nghĩa vụ phải nuôi dưỡng trong trường hợp những người đó là người chưa thành niên hoặc đã thành niên nhưng không
Ba mẹ tôi đang làm thủ tục ly hôn. Trong đơn yêu cầu ly hôn có ghi rằng hai bên cùng đồng thuận ly hôn và sau khi ly hôn ba tôi (người đứng tên nhà đất) và mẹ tôi (chủ tài khoản tiết kiệm trong ngân hàng) sẽ tự thỏa thuận với nhau về tài sản chung, không cần tòa án giải quyết vấn đề này. Hai bên có làm thêm bản thỏa thuận về tài sản. Trong đó ghi
Cấp dưỡng là việc một người có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người không sống chung với mình mà có quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng trong trường hợp người đó là người chưa thành niên, người đã thành niên mà không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình hoặc người gặp khó