Tôi đã ly hôn từ tháng 4 năm 2010. Toà án quyết định giao con tôi cho mẹ cháu nuôi dưỡng, còn tôi có nghĩa vụ cấp dưỡng và được quyền thăm nom cháu. Tôi thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu đầy đủ nhưng mới đây mẹ cháu không cho tôi gặp con. Vậy tôi muốn hỏi, việc cản trở tôi gặp con có vi phạm pháp luật không? Nếu có thì có thể bị xử lý như
hôn theo yêu cầu của 1 bên.
Việc chứng minh vi phạm chế độ hôn nhân 1 vợ 1 chồng có thể thông qua những bằng chứng sau: Biên bản do cơ quan công an hoặc tổ chức lập về hành vi này, nếu đã có con chung với người phụ nữ khác thì kết quả giám định ADN của đứa trẻ cũng chứng minh điều đó.
Tuy nhiên, để chứng minh sẽ rất mất công, tốn kém. Vấn
ly hôn tại Tòa án nhân dân TP và được hướng dẫn phải có địa chỉ của vợ tôi tại nước ngoài mới có thể thụ lý. Nhưng hiện nay tôi không có thông tin gì của cô ấy và gia đình vợ tôi thì không có ý giúp đỡ nên tôi không thể làm được. 2. Tôi cũng đã thử cách xin tuyên bố mất tích ở Tòa án Quận nơi tôi sinh sống, tại đây tôi được hướng dẫn cặn kẽ thủ tục
dụng sự không hiểu biết của má mà có những hành động không đúng, câu kết với cơ quan chức năng để sự việc được giải quyết nhanh chóng hơn. Khi đưa đơn ra tòa chưa tới 1 tháng thì ba gọi điện má xuống tòa giải quyết, má hoàn toàn không nhận được giấy mời. Tại tòa chỉ có 3 người là ba, má tôi và một bà chủ tòa, mọi việc do bà ta giải quyết. Vì giận dữ
tiền tạm ứng án phí.
3, Nộp tiền tạm ứng án phí dân sự sơ thẩm tại Chi cục thi hành án quận/huyện và nộp lại biên lai tiền tạm ứng án phí cho Tòa án sau khi Tòa án thụ lý đơn khởi kiện và làm hồ sơ vụ án.
4, Tòa án tiến hành giải quyết ly hôn cho bạn theo thủ tục chung.
Trong trường hợp chồng bạn trốn tránh không tham gia phiên tòa xét xử sơ
Tôi được Toà án xử cho ly hôn với chồng khi chồng tôi bị tuyên bố mất tích. Đến nay, tôi đã kết hôn với người khác và nuôi con riêng (năm nay cháu mới 5 tuổi). Để cho cháu dễ hòa hợp với môi trường gia đình mới, tôi muốn thay đổi họ tên người cha trong giấy khai sinh của con tôi bằng tên người chồng mới thì có được không?
. Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được. Tuy nhiên, để việc giải quyết tranh chấp được thuận lợi, bạn cần lưu ý tình trạng sức
Khi người vợ hoặc người chồng nộp đơn ly hôn và tòa án đã thụ lý. Trường hợp người chồng hoặc vợ không đến tòa án để tham gia xét xử thì tòa án vẫn xử cho họ ly hôn đơn phương đúng không?
không ạ? Và khi đang trong quá trình ly hôn, thì khi làm giấy khai sinh cho con thì có thể mang họ của người cha thật sự của đứa bé không ạ. Xin cảm ơn!
Chào Luật sư! Ba, mẹ tôi trong quá trình hôn nhân sống không hạnh phúc, có những mâu thuẫn không thể hòa giải nên muốn ly hôn. Trong quá trình sống chung cả hai người có xây dựng một căn nhà, sau khi xây xong nhà thì bị mắc nợ. Cả hai người đã bàn bạc và đồng ý vay tiền của một số cá nhân để trả nợ, nhưng khi đi vay thì chỉ có một mình Mẹ tôi
Câu 1 :Mẹ em đã gữi đơn ly hôn đơn phương đầu tháng 4 năm 2014, mà tháng 5.2014 nhà em phải hoàn trả số tiền vay ngân hàng là 100 triệu. Hiện tại ba em đã bỏ đi hơn 4 tháng không có tin tức. vậy nếu ra tòa thì số tiền mẹ em đã trả có phải chia ra làm hai không. Câu 2 : Năm 1980 mẹ em đăng kí kết hôn với ba em. nhưng đến năm 1990. ba em lại về
thôi.Nói về vấn đề sổ hộ khẩu thì từ khi lấy nhau tôi vẫn chưa tách khẩu để nhập vềtrong hộ khẩu của nhà chồng,thế nên giờ hộ khẩu của tôi và chồng tôi không cùng một nơi.Vậy như thế tôi có thể tiến hành làm thủ tục ly hôn đơn phương được không?Tôi cần phải chuẩn bị những giấy tờ gì?Và phải nộp đơn ở đâu để được giải quyết?Xin hãy giúp tôi!
Tôi đã ly hôn với chồng là Lê Mạnh Thức từ năm 2010. Theo Quyết định của Tòa án thì tôi có trách nhiệm nuôi một con chung của vợ chồng là cháu Lê Thùy Linh, sinh năm 2008. Từ khi ly hôn, anh Thức không hề có trách nhiệm cấp dưỡng hay thăm nuôi cháu theo quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật. Vì vậy, để cắt đứt toàn bộ mối quan hệ với cha
Chị tôi lập gia đình được 5 năm nay, vợ chồng anh chị ấy đã có 2 con. Tuy nhiên do một lần chị tôi bị tai nạn giao thông nên đã bị “ngớ ngẩn”, không nhận thức được hành vi của mình nên thường xuyên bị chồng đánh đập. Bố mẹ tôi xót con nên đã đón chị ấy về nhà chăm sóc. Xin hỏi, trong trường hợp này, bố mẹ tôi có quyền được yêu cầu Tòa án giải
tài sản riêng thì lấy phần tài sản riêng đó bồi thường phần còn thiếu.
Theo khoản 1 Điều 81 Luật hôn nhân và gia đình quy định việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn
“Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi
con tôi được đầy đủ nên vợ tôi ở nhà sinh ra hư hỏng ăn chơi và có bồ bịch, khi tôi biết được chuyện đó, vc đã có xô xát, và có những lời nói xúc phạm đến nhau và hai bên gia đình, tc đã sứt mẻ đến mức có thể bỏ nhau. nhưng tôi vì tương lai và cuộc sống của con nên tôi quyết định không bỏ nữa, muốn giữa lại hạnh phúc gia đình cho con, mặc dù vc cũng
theo nuôi dưỡng ăn ở và học tập tại nước ngoài luôn nhưng anh b không ký đơn đồng ý thì phải làm sao để có thể giúp chị a đưa con gái ra nước ngoài sinh sống không. Thân chào!
Tôi và chồng tôi là anhTrần quốc Chiến kết hôn năm 2001, và đến năm 2002 tôi và anh ý có một cô con gái. Được 11 tháng sau đó tôi phát hiện ra anh ý nghiện và vi phạm pháp luật. Sau đó anh bị công an bắt và bị kết án 20 năm. Kể từ ngày đó đến thời điểm này tôi vẫn thăm nuôi anh bình thường, nhưng mấy năm gần đây anh ý ngày càng có những đòi
trí chứ (trong khi đó thì ông bà nội các cháu thì có nói với tôi là cô ấy ở nhà ngủ sáng thì 8 -9 h mới dậy, lợn thì trưa trật mới cho ăn) nhà nông mà thế thì không biết nói gì hơn, trong khi tôi là kỹ sư công trình nay đây mai đó, vài ngày lại gọi về hỏi thăm, hàng tuần thì cố gắng xin nghỉ để về với vợ con mà thực sự lúc ấy bức xúc quá nên đã hành