Tôi có cho 1 người bạn mượn 1 chiếc xe máy ware (trị giá hơn 19 triệu) do tôi chính chủ. người đó đã mang xe đi cầm đồ mà chưa được sự cho phép của tôi. Hiện tôi k liên lạc được với người đó, lên nhà thì gia đình trả lời là đã bỏ nhà đi. Hiện tôi vẫn đang giữ giấy tờ xe. Vậy xin cho hỏi là người đó có phạm tội k và tôi làm cách nào để lấy lại
Em có quen 1 người bạn có 1 chiếc xe Sirious,vào ngày đó tôi có thuê 1 chiếc xe sirious của 1 người cho thuê xe máy sau đó tôi dùng biển số xe và giấy tờ xe của người bạn đó tráo đổi qua chiếc xe thuê để đem đi cầm với giá là 12 triệu đồng. Sau đó tôi có thông báo cho gia đình để gia đình chuộc xe đó ra và bên cho thuê xe cũng biết tôi mang xe
Mẹ em mua 1 xe máy trả góp, hạn hợp đồng là 12 tháng. Nhưng do gần đây nhà em khó khăn quá nên khi hết hợp đồng nhà em mới nộp được 6 tháng. Lần cuối nộp tiền là 3 tháng trước. Có 1 người bên ngân hàng gọi điện bảo sẽ kiện mẹ em ra tòa về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản và mẹ có thể bị phạt tù từ 5-7 năm). Em xin người ta cho hạn 3
Hiện giờ tôi đã từ bỏ được ma túy được một thời gian, không hiểu sao công an phường gọi tôi lên để đối chất vì có đơn thư từ công an thành phố gửi xuống. Trong đơn thư viết rằng tôi có tàng trữ và buôn bán chất ma túy. Hồi còn nghiện tôi có đi lấy hộ cho mấy người (thực sự là tôi ko có ma túy trong người mà chỉ đi lấy hộ họ mà thôi) và tôi nghĩ có
Gia đình cháu có người thân bán nước giải khát, có cho 5 người đánh bạc, canh bạc từ 50 đến 500 nghìn đồng. Khi CA bắt thu được số tiền là 10 triệu 900 nghìn, và trong ví 5 người chơi tất cả được 10 triệu mấy trăm nghìn. Hiện người thân cháu đang được tại ngoại chờ ngày ra toà, các đối tượng đánh bạc được tại ngoại sau 9 ngày. Người thân cháu
, khi người điều khiển ô tô đi vào làn đường dành cho xe gắn máy, xe thô sơ, tức là đã đi không đúng làn đường quy định và sẽ bị xử phạt theo quy định của Nghị định 171/2013/NĐ-CP (Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt của Chính phủ có hiệu lực từ ngày 1/1/2014).
Cụ thể tại Điểm c, Khoản 4, Điều
Luật Giao thông đường bộ quy định người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
Theo đó, khi người điều khiển ô tô đi vào làn đường dành cho xe gắn máy, xe thô sơ, tức là đã đi không đúng làn đường quy định và sẽ bị xử phạt theo quy định
Tôi điều khiển xe máy đi ngược chiều đường và bị công an bắt. Lúc phải xuất trình giấy tờ thì tôi không có bằng lái, quên giấy đăng ký xe, bảo hiểm ở nhà. Lúc tôi mang giấy tờ ra thì công an nói mức phạt của tôi là 2 triệu 800 nghìn đồng vì đi sai làn đường, không có giấy phép lái xe, giấy tờ xe. Vậy tôi xin hỏi đây có đúng phải là mức phạt mà
Tôi đang lưu thông bằng xe máy trên quốc lộ (đường một chiều) đúng phần đường của mình. Đột nhiên, phía trước có một đống thóc to mà người dân phơi, tôi phải đánh lái sang trái (làn đường của ô tô). Đi được một đoạn, CSGT ra tín hiệu dừng xe, kiểm tra và thông báo lỗi vi phạm của tôi là đi sai làn đường. Trong trường hợp này tôi phải làm thế
Căng thẳng vì công việc nhiều nên có lần tôi vô tình đi vào làn đường dành cho xe gắn máy, xe thô sơ. Vậy xin quý báo cho biết, mức phạt đối với người điều khiển ô tô mắc lỗi này như thế nào?
chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn;
Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái;
Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải.
Như vậy, xe đang
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật Đường sắt 2005
Phương tiện giao thông đường sắt là đầu máy, toa xe, toa xe động lực, phương tiện chuyên dùng di chuyển trên đường sắt.
Hỏi: Tôi đang đi xe máy trên đường làng thì thấy CSGT tuýt còi dừng xe và yêu cầu xuất trình GPLX, đăng ký xe để kiểm tra. Sau đó, CSGT lập biên bản xử phạt tội không đội MBH và chở người ngồi sau xe không đội MBH. Vậy xin hỏi khi tôi đi xe máy trong đường làng, CSGT lập biên bản đúng hay sai? Nguyễn Văn Tám (Phú Xuyên, Hà Nội)
Hỏi: Tại một chốt CSGT đang kiểm tra, xử lý người điều khiển phương tiện vi phạm giao thông, tôi nhìn thấy hai thanh niên đi xe máy không đội MBH. Khi CSGT tuýt còi, hai thanh niên này quay đầu xe bỏ chạy. Xin hỏi trường hợp này nếu bị bắt thì xử lý thế nào? Lê Văn Toàn (Huyện Thanh Oai, Hà Nội)
Hỏi: Thời gian gần đây trên các tuyến phố ở Hà Nội xuất hiện nhiều học sinh, sinh viên điều khiển xe đạp điện, xe đạp máy lưu thông trên đường không đội MBH. Xin hỏi trong trường hợp này có bị xử lý không? Lê Song Đào (Đống Đa, Hà Nội)
đi bộ vượt rào chắn đường ngang, cầu chung khi đèn đỏ đã bật sáng; không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường hoặc hướng dẫn của nhân viên gác đường ngang, cầu chung, hầm khi đi qua đường ngang, cầu chung, hầm; Người điều khiển xe đạp, xe đạp máy, người điều khiển xe thô sơ không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo
tôi vẫn đang sống tại đây. - Năm 1990 bà tôi bán căn nhà ở quê đi, số tiền bán được bà cũng cho bố mẹ tôi để làm lại nhà ở thành phố và mua xe máy cho bố tôi.( có xác nhận của người mua là mua của bà tôi ) - Năm 1991 bà tôi mua 1 mảnh đất khác ở quê cũng cho bố mẹ tôi đứng tên. Năm 1993 bố tôi ra quân và về đây làm nhà mở cửa hàng sửa chữa, quá trình
Tôi mua lại một xe máy BKS tỉnh Hòa Bình đã được ba năm, hiện mất toàn bộ giấy tờ mua bán. Tôi đang sống ở Hà Nội, muốn làm thủ tục sang tên tôi cần phải làm gì?
các chú công an vào khám nhà và khám được 3 sâu qua giám định là 3 sâu heroin ở trong 1 chiếc hộp giấy đựng quạt gió máy vi tính,như vậy sẽ rất bất lợi cho anh tôi. Tôi 23 tuổi và có thể chịu trách nhiệm của mình trước pháp luật.Tôi mới mang cái quạt gió vào chiếc hộp đó ra nghịch và rõ ràng là không có gì bên trong xong. Cả ngày hôm đó anh tôi