Tôi có người anh trai sinh năm 1960 đang công tác ở cơ quan Thành ủy (có thời gian tham gia Bảo hiểm xã hội là 30 năm). Năm 2010, anh không may bị mất vì bệnh hiểm nghèo. Gia đình đã nhận tiền tuất 1 lần. Xin hỏi trường hợp anh tôi mất đột ngột như vậy thì ngoài khoản tiền tuất (do cơ quan Bảo hiểm xã hội chi trả) có được hưởng trợ cấp thôi việc
Hiện nay, công ty em đang soạn thảo lại mẫu hợp đồng lao đồng mới, trong hợp đồng mới này công ty em ghi "Mức lương chính: 5 triệu đồng" và làm phụ lục hợp đồng ghi "Phụ cấp lương: 8 triệu đồng". Vậy cho em hỏi mỗi lần nâng lương thì làm thêm phụ lục hợp đồng được không, có giới hạn số lần làm phụ lục hợp đồng không (vì theo em tìm hiểu thì phụ
Ông Vũ Hồng Sơn (tỉnh Gia Lai), sinh tháng 8/1963, nhập ngũ tháng 9/1982, cấp bậc Trung tá, với các chức vụ: Tiểu đoàn phó chính trị, trợ lý Dân vận thuộc phòng chính trị Lữ đoàn 40 (Quân đoàn 3). Được nâng lương Trung tá lần 1 vào tháng 8/2008. Tháng 12/2012 đơn vị giải quyết cho ông Sơn nghỉ hưu trước tuổi.Ông Sơn muốn được biết ông có được
Lao động hợp đồng có thời hạn 24 tháng ký lại 1 lần trong cơ quan nhà nước, đã hưởng hệ số lương 2,44 và đóng BHXH được 12 năm, nay cơ quan ký lại hợp đồng 12 tháng theo dạng khoán lương, mức lương hiện tại bị mất đi 1/2 như vậy có đúng không? Văn bản nào quy định?
Ông Nguyễn Văn Sinh (tỉnh Thái Bình) nhập ngũ tháng 5/1965, năm 1977 ông về công tác tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình. Tháng 4/1982 ông được giải quyết nghỉ chế độ mất sức lao động, với thời gian công tác liên tục là 16 năm 11 tháng, trong đó có 5 năm công tác tại Lào. Ông Sinh hỏi: Trường hợp của ông có được hưởng chế độ với người có thời gian
Bố tôi nhập ngũ sau năm 1975, có tham gia chiến đấu ở biên giới Tây Nam, sau đơn vị cho đi xuất khẩu lao động. Khi bố tôi thôi việc thì thời gian công tác trong quân đội là 20 năm 10 tháng. Khi Nhà nước có chính sách cho những người như bố tôi (được hưởng chế độ hưu) thì lúc đó bố tôi đang bị bệnh nặng và qua đời (năm 2012). Sau này gia đình
xây dựng; xây dựng công trình lấn chiếm hành lang bảo vệ công trình quốc phòng, an ninh, giao thông, thuỷ lợi, đê điều, năng lượng, khu di tích lịch sử - văn hoá và khu vực bảo vệ công trình khác theo quy định của pháp luật; xây dựng công trình ở khu vực đã được cảnh báo về nguy cơ lở đất, lũ quét, lũ ống, trừ công trình xây dựng để khắc phục những
giam trong thời gian tôi bị gian là 1 tháng 6 ngày thì tôi được tại ngoại, trong lúc tôi bị tạm giam tôi không nhận được bất cứ một văn bản hay đình chỉ công tác nào của UBND huyện cũng như UBND xã, khi về UBND xã nơi tôi công tác nào thì đã có người khác thay thế công việc của tôi. Và tôi chỉ được hưởng 50% lương nói là lương bảo hiểm và nhận 893
Xin chào Luật sư! Tôi hiện đang công tác trong cơ quan nhà nước, hợp đồng trong chỉ tiêu biên chế chờ thi tuyển hoặc xét tuyển từ năm 2009. Theo thông tư số 08/2013/BNV ngày 31/7/2013 có đề cập đến đối tượng được nâng lương thường xuyên bao gồm có Hợp đồng lao động. Vậy tôi là hợp đồng trong chỉ tiêu biên chế thì có được nâng lương thường xuyên
Những người là công nhân, viên chức Nhà nước và những người thuộc lực lượng vũ trang nếu trước khi đi lao động ở nước ngoài đã hưởng trợ cấp thôi việc, trợ cấp phục viên, trợ cấp xuất ngũ thì không được tính thời gian công tác trước khi đi. Ông Đặng Văn Phòng (TP. Hà Nội) có thời gian công tác trong quân đội từ tháng 3/1981 đến tháng 1
Tôi làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập. Công tác từ 01/1/2013 đến nay. và hợp đồng cứ một năm ký lại một lần. đến nay đã ký 03 lần. Hỏi loại hợp đồng lao động này có được nâng lương thường xuyên không.
Hiện nay thì hợp đồng của anh đã là hợp đồng không xác định thời hạn và theo quy định thì cũng không có hợp nào là hợp đồng 5 năm cả.
Anh sinh ngày 01/03/1952 và anh đã đóng BHXH được 31 năm, vì vậy anh đã đủ điều kiện hưởng lương hưu hàng tháng rồi. Tốt nhất anh nên làm thủ tục hưởng lương hưu hàng tháng theo điều 145 BLLĐ qui định như sau
Ông Lê Sỹ Mạnh (manhlienbutson@...) hỏi: Con tôi đang học thạc sĩ, tháng 6/2014 được tuyển dụng vào làm việc tại 1 Học viện, trong thời gian tập sự hưởng 85% lương bậc 1/9, hệ số 2,34. Vậy, sau khi nhận bằng thạc sĩ (tháng 10/2015) thì con tôi có được hưởng bậc 2/8 hệ số 4,74 theo Kết luận số 86-KL/TW của Bộ Chính trị không?
khác theo quy định của Bộ Y tế;
- Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân; Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn; học viên quân
UBND tỉnh Ninh Thuận xếp hạng doanh nghiệp lên hạng II. Tuy nhiên, khi Sở Lao động – Thương binh và Xã hội và các ngành liên quan thẩm định kế hoạch tiền lương năm 2012 của Công ty đã không cho Công ty xây dựng kế hoạch tiền lương cao hơn mức tiền lương bình quân thực hiện năm 2011. Ông Vân đề nghị cơ quan chức năng giải đáp: Trường hợp Công ty của
Tôi là nhân viên bảo vệ có thâm niên 21 năm của một trường THPT công lập. Năm 2015, tôi dự định xin nghỉ phép để lo cưới vợ cho con trai. Vậy trường hợp của tôi sẽ được nghỉ bao nhiêu ngày. Những ngày nghỉ phép đó tôi có được hưởng nguyên lương và có được tính để xét nâng lương không? – Nguyễn Trường Sinh tỉnh Lâm Đồng (nguyentruongsinh***@gmail.com).
GD&TĐ - Vợ ông Doãn Thanh Hùng (Hưng Yên) là giáo viên. Năm 2013, vợ ông nghỉ sinh con và đã nghỉ trước khi sinh 2 tháng. Vì thế trong đợt xét thi đua cuối năm học, nhà trường quyết định không công nhận danh hiệu Lao động tiên tiến cho vợ ông và trừ 1 tháng lương vì nghỉ trước khi sinh. Ông Hùng hỏi, nhà trường làm như vậy có đúng quy định không?
được quy định chung là bằng 30% mức lương cơ sở. Trước đó, tỷ lệ này trong quy định cũ là 25% lương cơ sở nếu nghĩ dưỡng sức, phục hồi tại gia đình, 40% mức lương cơ sở nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi tại cơ sở tập trung.
5. Đi làm trước hạn
Quy định mới về đi làm trước hạn nâng thời gian sau khi sinh con từ đủ 60 ngày trở lên tăng lên ít nhất