thuận thôi. Trong khi chúng tôi vẫn có quyền thừa kế để bán mảnh ruộng này). Kính nhờ tư vấn pháp luật giúp: 1. Giấy đặt cọc này có đúng pháp luật không? Khi xảy ra khiếu nại thì tòa có căn cứ vào giấy đặt cọc này không? 2.Chúng tôi muốn bán phần thừa kế của chúng tôi với giá cao hơn như vậy thì có đúng pháp luật không? 3.Trong trường hợp
Tôi được Sở Tư pháp B (STP) tiếp nhận hồ sơ đăng ký kết hôn với bạn trai người Đài Loan vào ngày 27/10/2014, và được phát giấy hẹn phỏng vấn vào 15:00 ngày 6/11/2014. Mặc dù đang trong giờ làm việc tôi và bạn trai vẫn phải thu xếp công việc để có mặt tại STP trước giờ hẹn để phóng vấn. Tới phòng thủ tục hành chính, tôi nói với cán bộ tư pháp (CBTP
chức thực hiện để biết cụ thể như thế nào.
Còn việc dân quân tiến hành chặn xe của bạn khi vi phạm như chúng tôi đã nhiều lần trả lời là hoàn toàn sai so với quy định của pháp luật.
Về vấn đề này, bạn có thể khiếu nại lên cơ quan công an cùng cấp hoặc UBND phường cùng cấp để có biện pháp chấn chỉnh, xử lý kịp thời.
*/ Về việc công an
Tôi mua một thửa đất cách đây hơn 20 năm, có giấy xác nhận của chính quyền xã và chữ ký của người bán. Trong giấy xác nhận giới hạn sử dụng đất do xã cấp (có đủ chữ ký của chính quyền và người bán) có ghi cụ thể: Phía đông giáp đường, phía tây giáp nhà bà Lan, phía bắc giáp nhà bà Binh, phía nam giáp đường cao thế. 14 năm sau, tôi làm sổ đỏ
Tôi là người dân sống ở phường Hưng Lợi TP. Cần Thơ. Tôi muốn hỏi thủ tục làm đơn khiếu nại lên cấp quận để xem xét giải quyết về việc UBND phường ra quyết định không cho người dân ở đây để chậu kiểng lên phần phía trước nhà hiện do nhà nước quản lí với lí do là để quang đãng, sạch sẽ cho khu tập thể.
phạt trên thì Người có thẩm quyền sẽ ban hành quyết định cưỡng chế và tổ chức thực hiện. Trong quá trình thực hiện, các quyết định này phải được giao đến cho người thực hiện hành vi vi phạm để họ biết và thực hiện hoặc khiếu nại/khởi kiện đối với các quyết định hành chính, hành vi hành chính mà họ cho rằng có xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của
tham gia tố tụng.
11. Đối thoại trong quá trình Toà án giải quyết vụ án.
12. Nhận thông báo hợp lệ để thực hiện các quyền, nghĩa vụ của mình.
13. Tự bảo vệ hoặc nhờ người khác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình.
14. Tranh luận tại phiên toà.
15. Kháng cáo, khiếu nại bản án, quyết định của Toà án.
16. Đề nghị người
người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng.
11. Đối thoại trong quá trình Tòa án giải quyết vụ án.
12. Nhận thông báo hợp lệ để thực hiện các quyền, nghĩa vụ của mình.
13. Tự bảo vệ hoặc nhờ người khác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình.
14. Tranh luận tại phiên tòa.
15. Kháng cáo, khiếu nại bản án, quyết
Tôi gởi đơn khiếu nại đến cơ quan có thẩm quyền ở cấp huyện, cấp tỉnh, nhưng tôi thấy việc trả lời chưa thỏa đáng. Vậy tôi có khiếu nại tiếp được không?
.
4. Được Nhà nước hướng dẫn và giúp đỡ trong việc cải tạo, bồi bổ đất nông nghiệp.
5. Được Nhà nước bảo hộ khi người khác xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp về đất đai của mình.
6. Được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất theo quy định của Luật này.
7. Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về những hành vi vi phạm quyền sử dụng đất hợp pháp của
hiệu lực pháp luật của cơ quan tiến hành tố tụng hình sự xác định người bị thiệt hại thuộc trường hợp được bồi thường quy định tại Điều 26 của Luật này.
2. Thời hiệu yêu cầu bồi thường quy định tại khoản 2 Điều 4 của Luật này được xác định theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo và pháp luật về thủ tục giải quyết các vụ án hành chính
Không đồng ý với ý kiến của chính quyền cấp xã trong giải quyết một trường hợp có liên quan đến ranh đất, tôi có quyền khiếu nại không? Thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với trường hợp này như thế nào?
Nhà nước thu hồi đất của gia đình tôi làm Trường THCS Tây Phú. Việc này có nhiều hộ khiếu nại đòi bồi thường, các hộ lân cận đất của tôi đã được bồi thường, gia đình tôi không hay nên chưa yêu cầu. Đến năm 2009, tôi được gia đình ủy quyền để làm đơn khiếu nại, từ đó đến nay UBND xã vẫn không mời tôi đến để giải quyết dứt điểm, mà chỉ giải thích
Tài sản sau khi kê biên, bán đấu giá không có người mua, sau nhiều lần giảm giá tài sản vẫn không bán được. Nay người được thi hành án đồng ý nhận tài sản kê biên với giá đã giảm lần cuối cùng nhưng người được thi hành án không đồng ý giao thì xử lý như thế nào?
Một người có chồng về sinh sống bên nhà chồng, được cha mẹ chồng cho 7 công đất nông nghiệp, nhưng trên giấy tờ cha mẹ chồng vẫn còn đứng tên. Nay vợ chồng ly hôn, chia tài sản chung của vợ chồng có chia 7 công đất này không?
Gia đình tôi ở nông thôn, bố chồng tôi có 2 người con là anh T và chồng của tôi. Năm 1986, anh T lấy vợ, bố (chồng) tôi cho anh ra ở riêng và cắt cho anh T nửa mảnh vườn bố tôi đang ở. Mảnh còn lại bố tôi tạm giữ và sau này giành cho chồng tôi. Mảnh vườn của anh T và của bố tôi đều được làm sổ đỏ ngay thời gian đó, nhưng chỉ có mảnh vườn của
Tôi có 1.620m2 do cha mẹ để lại và sử dụng ổn định từ năm 1966 đến nay (đất chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng). Từ năm 1988, 3 người kế cận lấn dần, tôi yêu cầu đo đạc thì phát hiện đất tôi thiếu, còn đất người kế cận thừa. Vụ tranh chấp đã hòa giải ở xã không thành, chuyển đến Phòng Tài nguyên và Môi trường. Trường hợp này, cơ quan nào giải