phạt đối với người phạm tội do có những điều kiện mà BLHS quy định. Miễn hình phạt là thể hiện tính chất nhân đạo, thể hiện nguyên tắc xử lý có phân biệt và mục đích giáo dục phòng ngừa của pháp luật hình sự của Nhà nước ta. Miễn hình phạt có thể được áp dụng đối với cả hình phạt chính và cả hình phạt bổ sung trong một số trường hợp hình phạt bổ sung
thống hình phạt trong Bộ luật hình sự nước ta tương đối phong phú và đa dạng, kết hợp hài hòa các yếu tố trừng trị và giáo dục cải tạo; giúp cho Tòa án khi quyết định hình phạt bảo đảm các nguyên tắc như: nguyên tắc công bằng, nguyên tắc cá thể hóa hình phạt và nguyên tắc nhân đạo, Bộ luật hình sự không chỉ quy định các hình phạt chính mà kèm theo hình
hậu quả đã được khắc phục hoàn toàn; trong vụ án đồng phạm thì bị cáo là người tham gia không đáng kể vào việc thực hiện tội phạm; bị cáo có nhân thân tốt, có khả năng tự cải tạo, giáo dục mà không cần áp dụng hình phạt.
+ Người phạm tội có thể được miễn hình phạt nhưng chưa đến mức miễn trách nhiệm hình sự. Điều này được hiểu: Bị cáo có đầy đủ
sự quy định về "giảm mức hình phạt đã tuyên" như sau: Người bị kết án cải tạo không giam giữ, nếu đã chấp hành hình phạt được một thời gian nhất định và có nhiều tiến bộ, thì theo đề nghị của cơ quan, tổ chức hoặc chính quyền địa phương được giao trách nhiệm trực tiếp giám sát, giáo dục, tòa án có thể quyết định giảm thời hạn chấp hành hình phạt
giảm nhẹ, tăng nặng … Toà chỉ miễn hình phạt cho người phạm tội trong trường hợp họ phạm tội ít nghiêm trọng, chưa gây hậu quả hoặc gây hậu quả không đáng kể hay hậu quả đã được khắc phục hoàn toàn; trong vụ án đồng phạm thì bị cáo là người tham gia không đáng kể vào việc thực hiện tội phạm; bị cáo có nhân thân tốt, có khả năng tự cải tạo, giáo dục mà
đầy đủ, đúng qui định, công chức viết phiếu hướng dẫn bổ sung, làm lại hoặc thông báo rõ ràng, đầy đủ, chính xác cho tổ chức, công dân về các hồ sơ còn thiếu, hồ sơ không phù hợp. Nếu hồ sơ đầy đủ, đúng qui định, công chức nhận hồ sơ và viết giấy hẹn trả kết quả.
Bước 3: Kết quả
Nhận kết quả trả lời tại Phòng Giáo dục và Đào tạo
gian chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ, cứ một ngày tạm giữ, tạm giam bằng ba ngày cải tạo không giam giữ.
2. Tòa án giao người bị phạt cải tạo không giam giữ cho cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc hoặc chính quyền địa phương nơi người đó thường trú để giám sát, giáo dục. Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ
Nhìn chung, có thể tóm tắt các bước để thành lập trung tâm ngoại ngữ như sau:
– Bước 1: Xin giấy phép thành lập trung tâm ngoại ngữ
– Bước 2: Xin giấy phép hoạt động đào tạo, bồi dưỡng
Về thành lập trung tâm ngoại ngữ
1.1. Thẩm quyền:
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc Giám đốc Sở Giáo dục và đào tạo (nếu được Chủ
tài sản chung đã được gia đình cơ quan, đoàn thể giáo dục mà vẫn tiếp tục duy trì quan hệ đó.
Theo đó, Điều 147 của Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định: "1. Người nào đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người mà mình biết rõ là
Kính gửi Luật sư, Tôi đang công tác trong ngành quản lý giáo dục và hiện đang có kế hoạch thành lập một Học viện giáo dục đào tạo tư nhân. Xin các Luật sư tư vấn giúp thủ tục ạ. Trân trọng cảm ơn!
chất, thiết bị, địa điểm dự kiến, tổ chức bộ máy, nguồn lực và tài chính; phương hướng chiến lược xây dựng và phát triển trung tâm.
Thủ tục thành lập trung tâm đào tạo ngoại ngữ như sau:
Bước 1. Bạn chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định. Nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả - Sở Giáo dục và Đào tạo
Bước 2. Kiểm tra và Giải quyết hồ sơ
học, cao đẳng chuyên ngành sư phạm
2.2. Thẩm quyền, thời hạn cấp phép:
- Thẩm quyền: Giám đốc Sở Giáo dục đào tạo
- Thời hạn cấp phép: 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ (bao gồm cả thời gian thẩm định hồ sơ, thẩm định điều kiện cơ sở vật chất)
- Kết quả: Giấy phép hoạt động.
Thân chào anh/chị Luật sư, Hiện tại tôi đang là Giảng viên trường đại học, tôi muốn thành lập viện nghiên cứu tư nhân trong lĩnh vực giáo dục. Anh/ chị vui lòng tư vấn giúp tôi một số thông tin sau: - Nơi đăng ký xin cấp phép - Điều kiện cần những gì? Anh/ chị vui lòng tư vấn giúp tôi, cảm ơn rất nhiều. Thân!
Vợ chồng tôi ly hôn được 5 năm. Trong thời gian đó, vợ cũ của tôi có chung sống với người đàn ông khác nhưng không đăng ký kết hôn. Vợ cũ của tôi đã sinh được một người con, kết quả xét nghiệm ADN cho thấy cháu bé là con của tôi. Khi biết cháu bé không phải là con ruột của anh ta, anh ta đã bỏ đi. Hiện vợ cũ của tôi đang một mình nuôi con. Tuy
Căn cứ Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung 2009 (BLHS).
Theo quy định tại Điều 147 BLHS thì
“1. Người nào đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người mà mình biết rõ là đang có chồng, có vợ gây hậu quả nghiêm
Theo phiếu khảo sát của Sở KHĐT: DNTN chế biến gỗ và DVTH Minh Khuê (Địa chỉ: xã Thái Yên, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Lĩnh vực hoạt động chính: sản xuất mộc dân dụng) có nhu cầu vốn 01 tỷ đồng để mua sắm thiết bị, mở rộng nhà xưởng và đề nghị giúp doanh nghiệp tiếp cận vốn vay dễ dàng hơn. Doanh nghiệp hỏi: Doanh nghiệp tư nhân chế biến gỗ và
Khách hàng A vay của Ngân hàng 50 triệu đồng nhưng khi đến hạn trả gốc, A cố tình không trả, dẫn đến nợ quá hạn. Trong thời gian vay vốn A đã bán tài sản thế chấp tại Ngân hàng cho Ông B (bằng giấy viết tay, có xác nhận của chính quyền thôn nơi có tài sản). Ông B đã trả một phần tiền để mua tài sản của A, và hẹn sẽ trả hết tiền khi A trả nợ
chức, viên chức, thanh niên xung phong được điều động đến công tác, làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật;
g) Đang học tại cơ sở giáo dục phổ thông; đang được đào tạo trình độ đại học hệ chính quy thuộc cơ sở giáo dục đại học, trình độ cao đẳng hệ chính quy thuộc cơ sở giáo dục nghề nghiệp
Căn cứ Luật nghĩa vụ quân sự 2005, Thông tư liên tịch số 13/2013/TTLT-BQP-BGDĐT ngày 22/01/2013 của Bộ Quốc phòng và Bộ Giáo dục và Đào tạo về sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư liên tịch số 175/2011/TTLT-BQP-BGDĐT ngày 13 tháng 9 năm 2011 của Bộ Quốc phòng và Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 38