Tôi có người thân đứng ra thế chấp tài sản cho một người khác vay vốn ngân hàng từ năm 2010. Bên thứ ba có giữ một bản hợp đồng thế chấp có chứng thực của UBND xã nhưng có vấn đề như sau: Ngày chứng thực của UBND xã sau ngày các bên ký hợp đồng 03 ngày; không có chữ ký của các bên trên từng trang của hợp đồng. Như vậy hợp đồng có hợp lệ hay không
cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, cấm tiếp xúc theo quy định của Luật này;
c) Được cung cấp dịch vụ y tế, tư vấn tâm lý, pháp luật;
d) Được bố trí nơi tạm lánh, được giữ bí mật về nơi tạm lánh và thông tin khác theo quy định của Luật này;
đ) Các quyền khác theo quy định của pháp luật”
Theo đó, nếu
định chi tiết thi hành Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 của Pháp lệnh dân số về những trường hợp không vi phạm quy định sinh một hoặc hai con. Cụ thể là các trường hợp sau:
“1. Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu cả hai hoặc một trong hai người thuộc dân tộc có số dân dưới 10.000 người hoặc thuộc dân tộc có nguy cơ suy giảm số dân (tỷ lệ sinh nhỏ hơn hoặc
Ngày 15/10/2011 bạn thân của tôi (A) cho một người bạn khác (B) vay số tiền là 61 triệu đồng, có giấy biên nhận tiền có chữ ký cả hai bên, nhằm mục đích cho người đó vay để đầu tư vốn. Nhưng sau đó thua lỗ, B không có khả năng để trả lại tiền nên đã tự tay viết giấy ủy quyền nhà đất để gán nợ. Đến nay B vẫn chưa trả được nợ và B đã bỏ đi, không ai
P là con nghiện đã bị kết án về hành vi tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý. Sau khi chấp hành xong hình phạt tù, trở về gia đình, P đã rủ rê, lôi kéo một số người sử dụng trái phép chất ma tuý, trong đó có H. Do H chưa biết sử dụng ma tuý, nên rất sợ không dám chích ma tuý. P ra lệnh cho đồng bọn trói H và dùng tay chân đấm đá H. Vì bị đánh và
Bố tôi có 2 cuốn sổ tiết kiệm và quyền sử dụng đất đều đứng tên ông. Tháng 3/2015 bố tôi mất và không làm di chúc. Chúng tôi muốn chuyển hết cho mẹ tôi. Nhưng bố mẹ tôi không còn giữ giấy tờ kết hôn, và giấy khai sinh của tôi đã thất lạc. Bố mẹ tôi sinh được 3 người con, trong đó người con thứ 2 bị mất năm 2007 và giấy chứng tử của anh tôi đã thất
Bố tôi đã chết không để lại di chúc, mẹ tôi còn sống. Gia đình tôi muốn làm thủ tục phân chia di sản thừa kế của cha tôi. Cha, mẹ tôi có số 6 người con, trong đó người anh trai đầu tôi là Phan Sỹ N chết năm 2009. Anh N có hai người con đều trên 18 tuổi, nhưng hai người con của anh N không đồng ý ký tên vào văn bản phân chia di sản mà không nêu lý
bắt không? Mức án dành cho người này thế nào? Họ không có khả năng tài chính để trả xe cho tôi thì bố mẹ họ có trách nhiệm trả cho tôi không? Nếu người đó đi tù có phải trả lại tài sản cho tôi không? Nếu hiệu cầm đồ bán mất xe của tôi thì mất tang chứng, vật chứng thì có khó khăn gì không hoặc trả lại xe nhưng xe tôi bị thay hết đồ thì tôi có quyền
Pháp luật hình sự không quy định rõ chủ thể tội hiếp dâm là nam hay nữ. Có ý kiến chủ thể tội này chỉ có thể là nam, nhưng tôi thực sự chưa tìm thấy văn bản hướng dẫn luật nào nói rằng chỉ là nam. Vậy xin hỏi trường hợp này hiểu như thế nào?
ông ấy không đồng ý. Hơn nữa mảnh đất nhà tôi là mặt tiền ven sông phong thủy tốt lên tôi muốn ở dài lâu, đất này chưa có sổ đỏ, nhà lấn chiếm cũng chưa có sổ đỏ. Mỗi kỳ đo đất bên chính quyền vẫn tới đo, cho tôi hỏi nếu tôi muốn đòi lại số đất bị lấn chiếm đó thì có được không, nếu khởi kiện thì pháp luật lấy căn cứ từ đâu để đo lại đất, và thủ tục
Dòng họ bên ngoại của cháu có 12 cô chú. Ông ngoại có 1 căn nhà khá lớn. Ông đã mất từ lâu, bà thì mất cách đây 1 năm. Kể từ khi ông mất, đã nảy sinh nhiều mâu thuẫn, đến nay chỉ còn cô út ở đấy để lo việc thờ tự. Còn người chú thứ Tư luôn gây ra tranh chấp vì cho rằng mình có công xây dựng nhà khi xưa. Đến nay đa số cô chú đồng ý quyết định bán
Vì cả ông bà, ba và cô của bạn đều mất mà không có di chúc nên trường hợp này di sản của họ đều được chia theo quy định của pháp luật như sau:
Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm người có di sản chết và người thừa kế theo pháp luật được xác định theo Điều 676 Bộ luật dân sự năm 2005:
- Hàng thừa kế thứ nhất
Xã Y, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn có 142 hộ với 748 nhân khẩu, hơn 80% là đồng bào dân tộc Dao. Đời sống của bà con chủ yếu dựa vào nông - lâm nghiệp, nhưng ruộng lúa chỉ có hơn 43 ha, hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. Những năm gần đây, nhiều hộ gia đình đã biết vay vốn phát triển sản xuất, chăn nuôi gia súc, gia cầm, trồng cây hồi
Chị Lê Thị Tuyết là cán bộ văn hoá xã. Anh Phạm Văn Xuyên, chồng chị là bộ đội biên phòng đóng quân trên vùng biên giới. Anh chị có 3 con, cháu gái lớn sinh năm 1980, hai cháu trai sinh đôi sinh năm 1989. Để có điều kiện chăm sóc gia đình, anh Xuyên làm đơn xin chuyển công tác cho chị Tuyết về làm cán bộ văn hoá của xã nơi anh công tác, là nơi
Có một người vay tiền tôi với số tiền là 300 triệu đồng tiền Việt Nam. Hiện nay người đó đã bỏ trốn cùng với số nợ trên và tôi không cách nào tìm ra được người đó. Tôi chỉ biết người đó tên Mỹ và địa chỉ nơi ở thường trú. Nay tôi muốn làm đơn khởi kiện nhưng tôi không biết là nơi nào có thể tiếp nhận và giải quyết đơn khởi kiện của tôi và cách
Tài sản tranh chấp là đất thuộc sở hữu người em ruột đã mất của gia đình tôi. Đất có sổ đỏ riêng đứng tên em tôi,chỉ có khẩu là vẫn chung với nhà tôi (em tôi k có vợ con gì cả) vì chưa tách, các anh em còn lại đã tách khẩu và có sổ đỏ riêng hết rồi). Đất thuộc tài sản thừa kế do cha mẹ để lại cho mỗi anh em. Toàn bộ đất được bố mẹ chia đều cho 4