nợ. Trong hợp đồng thế chấp nói là: bằng hợp đồng này bên thế chấp đồng ý thế chấp cho ngân hàng tài sản là quyền sử dụng 275m2 đất để đảm bảo cho việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ bao gồm vốn vay là: 100.000.000 đồng, lãi, lãi phạt và các chi phí phát sinh. Vậy, cho em hỏi ngân hàng bảo như vậy có đúng hay không? Khi xử lý tài sản nói trên nếu thanh
ích của con” thì chị sẽ là người được quyền trực tiếp nuôi con. Vì vậy, chị hãy trao đổi rõ ràng với chồng về vấn đề này và nhấm mạnh rằng, nếu vụ việc phải nhờ tòa án phân xử thì tòa án cũng sẽ phán quyết theo hướng như vậy. Khi vụ án được tòa án thụ lý, giải quyết và việc nuôi con vẫn chưa thỏa thuận được thì bạn cần chứng minh được với tòa án là
Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con cái sau khi ly hôn được quy định trong Điều 81 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, cụ thể:
Vợ, chồng thỏa thuận về người sẽ trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trong trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một người trực tiếp
hoàn toàn có thể đưa ra những vấn đề lo ngại trước hội đồng xét xử rằng nếu có quyết định của tòa án nhân dân giao quyền trực tiếp nuôi con cho người mẹ thì có thể quyền cũng như nghĩa vụ thăm nom, chăm sóc, giáo dục con của bạn sẽ không đảm bảo.
Hơn thế nữa, trường hợp sau khi khởi kiện yêu cầu không công nhận quan hệ vợ chồng của hai bạn mà tòa án
Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau ly hôn được quy định rõ tại Điều 81, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014.
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niêm mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự
đơn đề nghị Cơ quan Công an để họ can thiệp vào vụ việc và sớm đưa cháu về với bạn.
Sau khi cháu đã về với bạn rồi thì bạn phải có những biện pháp quản lý, chăm sóc cháu tốt hơn không để tình trạng này xảy ra nữa.
.
Điều 92. Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn
1. Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Người không trực tiếp nuôi con có
Xin chào luật sư: Xin cho tôi hỏi, trường hợp của tôi sau khi thuận tình ly hôn tôi có đồng ý cho vợ tôi nuôi con mà không tranh chấp,chúng tôi ra tòa nộp đơn mà ko phải xử gì cả, ra về và khoảng hơn tuần sau có quyết định(là do cô vợ cũ của tôi nhờ) tôi cũng bỏ qua không quan tâm. Quá trình sau đó tôi vẫn chu cấp đều theo thỏa thuận và đến
Điều 92 Luật Hôn nhân và gia đình quy định: “Vợ, chồng thoả thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thoả thuận được thì Toà án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ chín tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con
Xin chào luật sư, Xin vui lòng hướng dẫn giúp tôi tình huống sau đây: Chúng tôi kết hôn từ tháng 11-2005, đến tháng 10-2006 tôi sinh cháu trai đầu lòng, trong suốt quá trình mang thai tôi chịu rất nhiều cực khổ nhưng chưa bao giờ nghĩ sẽ phải ly hôn, cuộc sống không đến nỗi quá khó khăn nhưng chồng tôi rất vũ phu ngay cả khi tôi còn mang thai
Hiện nay ở một số nước trên thế giới, Toà án được sử dụng các phương tiện hiện đại để hỗ trợ, phục vụ hoạt động xét xử như ghi âm, ghi hình phiên toà. Xin hỏi, pháp luật Việt Nam có quy định như vậy hay không?
Em lấy chồng từ năm 2000 và sống chung gia đình chồng. Hiện nay, em có một đứa con 2 tuổi. Thời gian gần đây chúng em mâu thuẫn do chồng em ham mê cờ bạc thường lấy tiền của gia đình mang đi đánh bạc. Em muốn ly hôn để con không bị ảnh hưởng thói hư của chồng. Cho em hỏi em có quyền nuôi con không? Vấn đề chia tài sản ly hôn của em khi sống
Xin chào luật sư. Vui lòng cho em được hỏi. Chồng e wa đờ con trai e được 6 tuổi. Do e chỉ là nhân viên bình thường tại ngân hàng. Khi chồng mất, vợ chồng e chưa có nhà riêng mà ở chung với mẹ chồng. E dắt con về ở với mẹ ruột. Do mẹ chồng giàu có nên bà có ý định đưa cháu qua nước ngoài và sinh sống với bà bên đó. Vậy e có bị mất quyền nuôi
khi ly hôn
Khoản 2 Điều 92 của Luật Hôn nhân và gia đình quy định:
“Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ chín tuổi trở lên thì
đình năm 2000;
b) Nam và nữ chung sống với nhau như vợ chồng từ ngày 03 tháng 01 năm 1987 đến ngày 01 tháng 01 năm 2001, mà có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật này thì có nghĩa vụ đăng ký kết hôn trong thời hạn hai năm, kể từ ngày Luật này có hiệu lực cho đến ngày 01 tháng 01 năm 2003; trong thời hạn này mà họ không đăng ký kết hôn
Theo Luật BHXH hiện hành, NLĐ có quyền, nghĩa vụ giữ sổ BHXH của mình. Như vậy, doanh nghiệp sẽ phải trả sổ BHXH cho NLĐ. Việc này sẽ được tiến hành ra sao?
Điều 81 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn như sau:
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có
tuổi trở lên còn phải xem xét đến nguyện vọng của con. Người nào được giao nuôi con phải có nghĩa vụ chăm sóc và nuôi dạy con trong điều kiện tốt nhất có thể và phải tạo điều kiện cho người kia được tới lui thăm nom, chăm sóc thực hiện quyền làm cha (hoặc mẹ). Nếu người nuôi con vi phạm những nghĩa vụ nói trên hoặc không bảo đảm quyền và lợi ích hợp