bạc cả. Trước đây vì lo cho gia đình nên tôi đã vay mượn tiền của gia đình tôi để mở 1 dịch vụ nhỏ để kinh doanh, khi đó tôi và ông ta coi sóc chung, cũng vì có dịch vụ này nên tôi mới có tiền để lo cho con cái tôi học hành, thuê nhà, điện nước, ăn uống... việc kinh doanh không đủ trang trang nên ông ta mới lấy lý do đi làm thêm để thêm thu nhập
giờ anh Mãi mới đi viện. sau một thời gian công an huyện có mời gia đình mãi yêu cầu bồi thường 5 triệu động khi đó em không đồng ý nhưng sau nghỉ lại thì em đã đồng ý bồi thường lúc đó thì gia đình anh mãi không đồng ý và công an quyết định khởi tổ. trường hợp của em như vậy thì tòa án sẽ xử lý như thế nào? xin hãy cho em biết. Em xin chân thành
Năm 2005, tôi có mua một miếng đất và người bán hứa hẹn sẽ chuyển mục đích sử dụng sang đất ở rồi mới làm thủ tục chuyển nhượng cho tôi. Sau đó, tôi đã đóng đủ thuế và được giao giấy chứng nhận. Nay theo cán bộ tài nguyên và môi trường thì người làm giấy đỏ cho tôi đã bị bắt trong một vụ án về đất đai và giấy đỏ của tôi không hợp lệ. Tôi phải làm
. Đồng thời, cơ quan công an sẽ tra cứu qua tàng thư xem phương tiện đó có nằm trong tang vật vụ án hay không…
Qua xác minh nếu đủ yếu tố cấu thành tội phạm thì cơ quan công an sẽ tiến hành lập hồ sơ, rồi chuyển lên cơ quan công an điều tra cấp quận, huyện quản lý địa bàn xử lý theo quy định.
Lưu ý, khi mua xe máy bạn cần phải xác định, đối
nhưng Chi cục Thi hành án dân sự Kiến Thụy yêu cầu tôi phải nộp lại 4 triệu mà tôi đã nhận để trả lại cho đối tượng trộm xe của tôi, đồng thời phải lo chi phí đi lại cho người của Chi cục Thi hành án dân sự Kiến Thụy lên Hưng Yên (chi phí Taxi khoảng 1 triệu). Tôi xin hỏi cách xử lý của Chi cục Thi hành án dân sự Kiến Thụy có đúng không? Và tôi nên làm
GD&TĐ - Hỏi: Tôi vừa bị nhà trường kỷ luật đình chỉ công tác một thời gian vì một số sai phạm và để điều tra một vụ án có liên quan đến tôi. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Trong thời gian bị kỷ luật tôi có được hưởng những quyền lợi gì? – (phuongvy224@…com)
Điều 148 Luật Tố tụng hành chính quy định việc hỏi tại phiên toà như sau:
1. Hội đồng xét xử xác định đầy đủ các tình tiết của vụ án bằng cách nghe ý kiến của người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan hoặc người đại diện của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người
Việc niêm yết quyết định đưa vụ án ra xét xử và giấy triệu tập tại ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi bị cáo cư trú được xem là thủ tục tống đạt văn bản, giấy triệu tập hợp lệ. Vậy thời gian từ ngày niêm yết đền ngày mở phiên tòa là bao nhiêu ngày hay chỉ cần niêm yết xong là có thể mở phiên tòa được ngay?
Theo khoản 3 Điều 8 Nghị định số 51 ngày 26-4-2002 (quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí), nhà báo được hoạt động nghiệp vụ lấy tin, chụp ảnh, quay phim, ghi âm tại các phiên tòa xét xử công khai, được dành chỗ ngồi riêng, được liên lạc trực tiếp với các thẩm phán, luật sư để lấy tin, phỏng
Qua tranh luận, nếu xét thấy có tình tiết của vụ án chưa được xem xét, việc xem xét chưa được đầy đủ hoặc cần xem xét thêm chứng cứ thì Hội đồng xét xử quyết định trở lại việc hỏi; sau khi hỏi xong phải tiếp tục tranh luận.
1. Chủ toạ phiên toà khai mạc phiên toà và đọc quyết định đưa vụ án ra xét xử.
2. Thư ký Toà án báo cáo với Hội đồng xét xử về sự có mặt, vắng mặt của những người tham gia phiên toà theo giấy triệu tập, giấy báo của Toà án và lý do vắng mặt.
3. Chủ toạ phiên toà kiểm tra lại sự có mặt của những người tham gia phiên toà theo giấy triệu
thấy không có căn cứ để kết tội thì rút toàn bộ quyết định truy tố và đề nghị Hội đồng xét xử tuyên bố bị cáo không có tội.
Luận tội của Kiểm sát viên phải căn cứ vào những tài liệu, chứng cứ đã được kiểm tra tại phiên toà và ý kiến của bị cáo, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của đương sự và những người tham gia tố tụng khác tại phiên toà
(PLO)- Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm ba thẩm phán và trong trường hợp cần thiết có thể có thêm hai hội thẩm. Anh tôi bị tòa án sơ thẩm xử bốn năm tù về tội cố ý gây thương tích. Anh tôi kháng cáo lên tòa phúc thẩm và HĐXX đã tuyên y án sơ thẩm. Tôi thắc mắc là tại sao tòa sơ thẩm xử án có hội thẩm tham gia còn tòa phúc thẩm xử thì chỉ có ba thẩm
1. Sau khi kết thúc thủ tục bắt đầu phiên toà phúc thẩm thì một thành viên của Hội đồng xét xử phúc thẩm công bố nội dung vụ án, quyết định của bản án sơ thẩm và nội dung kháng cáo, kháng nghị.
2. Chủ toạ phiên toà hỏi về các vấn đề sau đây:
a) Hỏi nguyên đơn có rút đơn khởi kiện hay không;
b) Hỏi người kháng cáo, Kiểm sát viên
Gia đình tôi có người bị tai nạn giao thông đã chết. Tòa án tối cao đã xét xử phúc thẩm nhưng chúng tôi thấy chưa thỏa đáng, muốn xin xử lại thì phải làm sao? Nguyễn Bá Thiết
kỹ lưỡng để đưa ra chế tài xử lý. Bởi trên thực tế thời gian gần đây, những hình thức “dằn mặt” nói trên đang có xu hướng xuất hiện ngày càng gia tăng, nhưng việc xử lý hình sự vẫn có nhiều quan điểm trái ngược nhau, do vậy, rất ít vụ việc bị xét xử về mặt hình sự...
Theo quy định tại Điểm a khoản 1 Điều 5 Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12
nào là hành vi phạm tội khác.
Ví dụ: Vũ Đức B là bị đơn trong vụ án dân sự. Tòa án cấp sơ thẩm và Tòa án cấp phúc thẩm đã quyết định buộc B phải trả lại cho bà Lê Thị H căn nhà mà Vũ Đức B đang ở, B cho rằng ông Nguyễn Văn Q là Thẩm phán chủ tọa phiên tòa sơ thẩm đã không khách quan nên đã xét xử cho ông thua kiện, nên B mua 0,3kg thuốc
Suốt nhiều ngày nay, vợ chồng tôi đều nhận được những tin nhắn với nội dung vu khống, bôi nhọ thanh danh song gọi lại thì đầu dây bên kia tắt máy. Nội dung những tin nhắn đó đã gây cho gia đình tôi nhiều bất ổn. Tôi đã nhắn tin lại và đề nghị được biết là ai, giải thích các sự việc nhưng "người giấu mặt" vẫn tiếp tục xúc phạm chúng tôi. Tôi
tâm đến việc phòng, chống khủng bố.
Ở nước ta, hành vi khủng bố tuy chưa phải là hiện tượng phổ biến nhưng ở những phạm vi và mức độ khác nhau cũng đã xảy ra. Tòa án cũng đưa ra xét xử một số bị cáo có hành vi đặt mìn tại nơi công cộng, cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội vì mục đích chống chính quyền nhân dân; một số hành vi có tính