Năm 1972, trước khi đi nước ngoài, bà cô của tôi có làm giấy ủy quyền cho bà nội của tôi được quyền sử dụng căn nhà hợp pháp của bà. Từ đó, bà nội và ba mẹ tôi đã cư ngụ trong nhà đến nay. Giờ ba mẹ tôi có thể làm thủ tục đề nghị cấp giấy chứng nhận hay không?
bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thì có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự mà không cần phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác ”.
Do bạn không nói rõ người chưa đủ 18 tuổi ở đây cụ thể là bao nhiêu tuổi. Nên bạn cần căn cứ theo quy định nêu trên, theo đó, nếu người đó trong độ tuổi
Bố mẹ tôi có 3 người con: chị gái, anh trai tôi và tôi. Bố mẹ cho chị tôi một phần đất diện tích 40km2 để làm ăn. Do làm ăn thua lỗ, chị tôi đã bán phần đất đó và về ở với gia đình bố mẹ tôi. Khi bố mẹ tôi mất còn lại 14km2 để lại cho 3 chị em tôi và 3 người đã thống nhất đồng sở hữu toàn bộ số đất trên vào mục đích thờ cúng và giao tiếp xã hội
Theo quy định tại Điều 358 Bộ luật Dân sự thì đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền, hoặc kim khí quý, đá quý, hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự. Việc đặt cọc phải được lập thành văn bản.
Trong trường hợp hợp đồng dân sự
Bạn của anh đứng ra vay tiền với tư cách cá nhân nhưng có đóng dấu của công ty:
+ Nếu nội dung hợp đồng vay tiền thể hiện bạn của anh không nhân danh công ty ký hợp đồng, việc vay tiền chỉ là giao dịch cá nhân thì công ty không phải chịu trách nhiệm dân sự bằng tài sản của mình đối với nghĩa vụ trả nợ do bạn của anh thực hiện. Trừ trường
nhiều. Vậy cho em hỏi đã đưa ra quyết định mà sao mẹ em vẫn không được nhận tiền, bên thi hành án làm vậy là đúng hay sai? Vấn đề thứ 2 : Bà A trước khi phá sản có nhờ mẹ em bán dùm 10.000 cà phê non cho ông B. Mẹ em gọi điện thoại nói với ông B, và ông B đồng ý. Sau mấy ngày bà A ra lấy tiền ở ông B (bà A chưa giao cà phê ) nhưng ông B chưa có
Ngôi nhà do mẹ bạn mua nhưng về mặt pháp lý vẫn là tài sản của bạn vì Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở đứng tên bạn. Do vậy, bạn có quyền thực hiện quyền của chủ sở hữu bao gồm: sử dụng, quản lý, định đoạt (trong đó có: bán, tặng cho, thế chấp, cho thuê …).
Nay bạn muốn chuyển quyền sở hữu cho mẹ bạn thì bạn có thể làm Hợp đồng mua bán
Tôi ký kết hợp đồng cho ơcông ty truyền thông A thuê mặt bằng trong thời hạn 5 năm. Khi công ty đó được sáp nhập với công ty B thì trong quyết định bàn giao công ty B có trách nhiệm tiếp tục thực hiện hợp đồng từ 01/01/2012 nhưng cho đến nay công ty đó vẫn không thực hiện. Tôi phải làm gì để hợp đồng tiếp tục được thực hiện và công ty B sẽ có
Theo quy định của Bộ luật Dân sự, Luật Đất đai năm 1993, 2003, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất chỉ được công nhận khi có đầy đủ các điều kiện như sau: Người tham gia giao kết hợp đồng có năng lực hành vi dân sự, hoàn toàn tự nguyện; mục đích và nội dung của hợp đồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội; đất chuyển nhượng đã được cấp giấy
, địa chỉ, số điện thoại của người bán, mã số thuế cá nhân (nếu có)… cho chủ sàn giao dịch TMĐT khi đăng ký sử dụng dịch vụ.
- Cung cấp đầy đủ thông tin về hàng hóa, dịch vụ theo quy định khi bán hàng hóa.
- Đảm bảo tính chính xác, trung thực về thông tin của hàng hóa, dịch vụ cung cấp hàng hóa trên sàn giao dịch TMĐT.
- Tuân thủ quy
Tôi có hai giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (cho hai thửa đất khác nhau), tuy nhiên mục nguồn gốc sử dụng mỗi giấy chứng nhận lại ghi một nội dung khác nhau. Cụ thể: 1/ Giấy 1 ghi nguồn gốc sử dụng: Do nhận chuyển nhượng 2/ Giấy 2 ghi nguồn gốc sử dụng: Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất như Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất
Anh chị A, B không có tài sản thế chấp nhưng theo quy định tại khoản 1 Điều 342 Bộ luật dân sự thì: việc anh chị A, B cam kết dùng nhà và quyền sử dụng đất để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả tiền vay của mình là hợp đồng thế chấp.
Tuy vậy, theo quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 12 Nghị định 163/2006/NĐ-CP của Chính phủ về giao dịch bảo
Bước 1 - Đương sự nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Sở Tư pháp
Bước 2 - Kiểm tra hồ sơ: Hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì thu lệ phí và viết phiếu hẹn trả kết quả giao cho người nộp hồ sơ. Nếu hồ sơ chưa đầy đủ, không hợp lệ thì cán bộ tiếp nhận hướng dẫn để đương sự hoàn chỉnh hồ sơ.
Bước 3 - Phòng nghiệp vụ thẩm
hồ sơ: . Hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì thu lệ phí và viết phiếu hẹn trả kết quả giao cho người nộp hồ sơ.. Nếu hồ sơ chưa đầy đủ, không hợp lệ thì cán bộ tiếp nhận hướng dẫn để đương sự hoàn chỉnh hồ sơ.
Bước 3 - Phòng nghiệp vụ thẩm tra hồ sơ và đề xuất ý kiến giải quyết với Giám đốc Sở Tư pháp. Giám đốc ký bản chính Giấy khai sinh (cấp lại) hoặc
giao cho người nộp hồ sơ.. Nếu hồ sơ chưa đầy đủ, không hợp lệ thì cán bộ tiếp nhận hướng dẫn để đương sự hoàn chỉnh hồ sơ.
Bước 3 - Phòng nghiệp vụ thẩm tra hồ sơ và đề xuất ý kiến giải quyết với Giám đốc Sở Tư pháp. Giám đốc ký giấy khai sinh (bản chính đăng ký lại) hoặc văn bản trả lời.
Bước 4 - Đương sự nộp phiếu hẹn và nhận kết quả tại