trấn về thời gian đăng ký tạm trú (đối với các trường hợp đăng ký tạm trú nhưng không cấp sổ tạm trú).
Trường hợp của bạn nếu có đủ hồ sơ trên thì liên hệ với CA Quận nơi bạn nhập hộ khẩu để nộp hồ sơ, việc CA phường nơi bạn liên hệ yêu cầu phải có giấy tốt nghiệp đại học là hoàn toàn không có cơ sơ và pháp luật không quy định.
Theo quy định của Điều 101 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 thì bạn có quyền yêu cầu cơ quan đăng ký hộ tịch có thẩm quyền xác định cha, mẹ, con theo quy định của pháp luật về hộ tịch. Trong trường hợp có tranh chấp thì có thể yêu cầu Tòa án có thẩm quyền giải quyết việc xác định cha, mẹ, con. Cụ thể như sau:
- Đối với trường hợp không có
a) Về quyền xin ly hôn:
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 chỉ quy định người chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi (khoản 3 Điều 51). Như vậy, người vợ vẫn có quyền xin ly hôn trong khi đang có thai hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi. Nếu việc tiếp tục chung
Kính gửi luật sư, Tôi đang gặp 1 vấn đề trong việc hủy hợp đồng ủy quyền ở phòng công chứng. Sau khi tôi đã trả nợ hết tiền cho ngân hàng, đến khi tiến hành hủy hợp đồng ủy quyền thì bên phòng công chứng yêu cầu là phải có 2 bản hợp đồng ủy quyền do tôi giữ 1 bản, và phía ngân hàng giữ 1 bản. Nhưng bản của tôi do sơ ý đã bị thất lạc, nên bây
Nếu giấy vay nợ đã ghi rõ thông tin, địa chỉ của người vay thì bạn có thể khởi kiện tới Tòa án nơi người vay đang cư trú để được giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự. Với khoản vay không có giấy tờ thì tòa án chỉ chấp nhận yêu cầu của bạn nếu bạn có chứng cứ chứng minh là có việc vay mượn và chưa trả nợ. Chứng cứ ghi âm, tin nhắn là
Tôi và vợ đã kết hôn và có 1 con trai 9 tháng tuổi. Do mâu thuân gia đình, vợ và con tôi về nhà ngoại sống. Khi tôi đến thăm con thì bị vợ tôi cản trở và vợ tôi còn yêu cầu phải chu cấp cho con. Tôi muốn ly hôn và xin hỏi: tôi có được tự do đến thăm con không? nghĩa vụ cấp dưỡng của tôi được pháp luật quy định như thế nào?
1. Về điều kiện đổi họ tên cho con
Theo quy định tại Điều 27 của Bộ luật dân sự thì cá nhân có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận việc thay đổi họ, tên trong các trường hợp sau đây:
“a) Theo yêu cầu của người có họ, tên mà việc sử dụng họ, tên đó gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, đến danh dự, quyền, lợi
quyền lợi của đứa trẻ dù cha mẹ chúng có đăng ký kết hôn hay không. Bạn hoàn toàn có thể yêu cầu cha đứa trẻ thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng được quy định tại Điều 50 của Luật Hôn nhân gia đình. Nếu giữa bạn và cha đứa bé không thỏa thuận được thì có thể yêu cầu tòa án hoặc đề nghị viện kiểm sát yêu cầu tòa buộc người không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ
tôi đang dự định cải tạo xây dựng lại nhà ở, tôi có qua nhà yêu cầu họ tạo lối thoát nước riêng để không ảnh hưởng trong quá trình thi công nhưng họ không đồng ý với lý do đã được thỏa thuận trước với bố tôi. (Thỏa thuận bằng miệng và nay bố tôi đã mất). Trong trường hợp này tôi có được quyền tự ý lấp đường ống thoát nước cũ không? Vì căn cứ điều 277
Bố mẹ cháu vừa ly hôn, cháu quyết định ở với bố và Toà án đã chấp thuận. Trong đơn ly hôn mẹ cháu không yêu cầu chia tài sản. Căn nhà là tài sản chung mẹ đồng ý để lại cho hai anh em cháu ở cùng với bố. Nhưng gần đây, bố không chăm sóc chúng cháu, xin tiền đóng học cũng không cho, còn chửi bới. Cháu cũng không thể xin tiền mẹ vì mẹ đang trong
Bố mẹ tôi ly hôn từ năm 1982 nhưng nay đã làm thất lạc Quyết định ly hôn. Mẹ tôi đang đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sở hữu một căn hộ chung cư (mua năm 2010). Nay muốn làm thủ tục bán thì phải có giấy chứng nhận tình trạng hôn nhân. Khi ra phường xin xác nhận thì phường yêu cầu cần có quyết định ly hôn. Mẹ tôi đến Tòa án để xin lại bản
Theo quy định pháp luật thì khi ly hôn, tòa án sẽ giải quyết ba vấn đề là "Tình cảm vợ chồng" "Việc chăm sóc, trách nhiệm với con sau khi ly hôn" và các vấn đề về tài sản, vay nợ... Đối với việc giải quyết về tài sản: Trước tiên tòa án để các bên tự thương lượng để giải quyết. Nếu không thể thương lượng được và có yêu cầu thì Tòa án mới giải
một trong hai bên bố, mẹ. Cùng với đó, về việc chia tài sản, nếu tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng, không có đóng góp công sức, tiền của gì của con, thì bạn của bạn cũng không có quyền yêu cầu chia tài sản chung khi cha mẹ ly hôn. Chỉ trong trường hợp bố, mẹ tự nguyện chia hoặc tặng cho một phần tài sản của mình cho bạn của bạn, nếu bạn của bạn
thuận về người sẽ trực tiếp nuôi con: hoặc một người nuôi cả hai con hoặc mỗi bên trực tiếp nuôi một con. Nếu không thỏa thuận được thì khi yêu cầu ly hôn, bạn có thể yêu cầu tòa án quyết định việc nuôi con. Vì cả hai cháu đều trên 36 tháng tuổi nên tòa án sẽ quyết định căn cứ vào quyền lợi của con (đặc biệt là các điều kiện cho sự phát triển về thể
của con" (khoản 2 Điều 81). Như vậy, trước hết, hai vợ chồng anh chị cần phải thỏa thuận với nhau về việc ai sẽ là người trực tiếp nuôi con. Nếu không thỏa thuận được thì trong đơn yêu cầu Tòa án giải quyết.
Tuy nhiên, tại khoản 3 Điều 81 Luật này quy định "Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ
có đơn yêu cầu được nhận con; - Các giấy tờ cần thiết khác chứng minh quan hệ cha con (nếu có). Trong thời hạn 7 ngày, UBND cấp xã phải tiến hành xác minh và niêm yết công khai việc xin nhận con tại trụ sở UBND, trường hợp cần xác minh thêm thì cũng không quá 7 ngày tiếp theo. Khi đăng ký nhận con thì cả cha mẹ và người được nhận làm con phải có
Trong quá trình tham gia án hành chính,có người quen giới thiệu cho gia đình tôi 1 luật sư để tham gia,sau khi ký hợp đồng và nhận đủ tiền anh ta có tham gia được 2 buổi đối thoại và hòa giải tại tòa, trước khị tòa xử gia đình có yêu cầu a luật sư đến nhà và thống nhất quan điểm nhưng a luât sư này luôn thất hứa và o nghe diện thoại, đến hôm
Tôi sinh con cuối 2007, tôi và chồng tôi ly hôn tháng 8/2008. Tòa xử tôi nuôi con. Khi xử tòa hỏi tôi yêu cầu chồng tôi đóng góp tiền nuôi con là bao nhiêu? Tôi trả lời là tôi không yêu cầu bao nhiêu mà là tùy ở cái tâm của con người ta. Sau đó tòa xử ghi trong trích lục án mà tôi nhận được từ tòa là tạm hoãn phụ cấp nuôi con của chồng tôi đến