Thuận. Tại đây Sở tư pháp Bình Thuận cấp cho bố tôi 1 đơn xin cải chính hộ tịch và yêu cầu bố tôi điền đầy đủ thông tin và chứng thực từ thôn, UBND xã sau đó gửi xuống phòng Tư pháp huyện Đức Linh. Sau khi chứng thực ở thôn, UBND xã bố tôi đã gửi đơn này xuống Phòng Tư pháp huyện nhưng cơ quan này không giải quyết vì lý do: Không thuộc thẩm quyền và
Theo quy định tại Điều 27, Bộ luật Dân sự năm 2005, thì: “Quyền thay đổi họ, tên
1. Cá nhân có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận việc thay đổi họ, tên trong các trường hợp sau đây:
a) Theo yêu cầu của người có họ, tên mà việc sử dụng họ, tên đó gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, đến danh dự, quyền
quyền yêu cầu xuất trình bản chính giấy khai sinh công dân mới biết có sự sai lệch giữa sổ gốc và hồ sơ. Công dân đến yêu cầu thay đổi, cải chính hộ tịch để phù hợp với hồ sơ học sinh cũng như các giấy tờ tuỳ thân hiện tại thì không thể thực hiện được, vì không có căn cứ theo quy định, tuy nhiên việc hướng dẫn cho công dân đến các cơ quan có liên quan
người dưới 14 tuổi. Ủy ban nhân dân cấp huyện, mà trong địa hạt của huyện đó đương sự đã đăng ký khai sinh trước đây, có thẩm quyền giải quyết việc thay đổi, cải chính hộ tịch cho người từ đủ 14 tuổi trở lên. Người yêu cầu thay đổi, cải chính hộ tịch phải nộp hồ sơ gồm: Tờ khai (theo mẫu quy định), bản chính Giấy khai sinh của người cần thay đổi, cải
Chị bạn cần chuẩn bị các tài liệu, chứng cứ về những thông tin ở trên để làm căn cứ yêu cầu thay đổi người nuôi con sau khi ly hôn. Nếu gia đình nhà chồng chị bạn còn hành xử như vậy thì chị bạn có quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết thay đổi người nuôi con sau khi ly hôn.
Bạn tham khảo quy định pháp luật sau đây của luật hôn nhân
cấp xã ký và cấp cho mỗi bên một bản chính Quyết định công nhận việc nhận cha, mẹ, con. Bản sao Quyết định được cấp theo yêu cầu của các bên.
Căn cứ vào Quyết định công nhận việc nhận cha, mẹ, con, Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi đã đăng ký khai sinh cho người con ghi bổ sung phần khai về cha, mẹ trong Sổ đăng ký khai sinh và bản chính Giấy khai
1. Đối với ngôi nhà:
Nếu ngôi nhà đó được tạo lập sau khi ba mẹ em kết hôn thì là tài sản chung của ba mẹ em và nếu một bên có yêu cầu chia tài sản thì Tòa án sẽ giải quyết và chia đôi theo quy định pháp luật.
Tuy nhiên, căn nhà đó hiện nay chưa được cấp GCN QSD đất nên Tòa án sẽ triệu tập người bán nhà đất cho ba mẹ em xem họ
thuận, nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết. Tài sản riêng của bên nào thì thuộc quyền sở hữu của bên đó, tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi, nhưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này.
ghi tên chồng bạn. Trường hợp này nếu bạn muốn trong giấy khai sinh của con bạn không còn tên người cha đã ghi trong giấy khai sinh trước đây với lý do người cha đó không phải là cha đẻ của con bạn thì phải có những giấy tờ liên quan làm cơ sở cho việc yêu cầu Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền chấp nhận, Ví dụ: bản án, quyết định của tòa án có hiệu
của con" (khoản 2 Điều 81). Như vậy, trước hết, hai vợ chồng anh chị cần phải thỏa thuận với nhau về việc ai sẽ là người trực tiếp nuôi con. Nếu không thỏa thuận được thì trong đơn yêu cầu Tòa án giải quyết.
Tuy nhiên, tại khoản 3 Điều 81 Luật này quy định "Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ
a) Về quyền xin ly hôn:
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 chỉ quy định người chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi (khoản 3 Điều 51). Như vậy, người vợ vẫn có quyền xin ly hôn trong khi đang có thai hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi. Nếu việc tiếp tục chung
a) Về quyền xin ly hôn:
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 chỉ quy định người chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi (khoản 3 Điều 51). Như vậy, người vợ vẫn có quyền xin ly hôn trong khi đang có thai hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi. Nếu việc tiếp tục chung
thuận về người sẽ trực tiếp nuôi con: hoặc một người nuôi cả hai con hoặc mỗi bên trực tiếp nuôi một con. Nếu không thỏa thuận được thì khi yêu cầu ly hôn, bạn có thể yêu cầu tòa án quyết định việc nuôi con. Vì cả hai cháu đều trên 36 tháng tuổi nên tòa án sẽ quyết định căn cứ vào quyền lợi của con (đặc biệt là các điều kiện cho sự phát triển về thể
của đứa con, sẽ quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi. Vì lợi ích của con, theo yêu cầu của một bên hoặc cả hai bên, tòa án có thể quyết định thay đổi người nuôi con. Nếu con đã đủ 9 tuổi trở lên thì tòa án phải xem xét đến nguyện vọng của người con trước khi quyết định.
Với các quy định trên, về nguyên tắc người được tòa án giao quyền
đơn tại uy ban và giả bộ thương yêu chông để giảng hòa. Nhưng sau khi giảng hòa bà ta chứng nào tật nấy lại đánh đạp chồng và ngoại tình. Bắt chông vào rừng chăn bò còn mình ở nhà dẫn trai về nhà ngoài tình. Bà ta công khai chuyên ngoại tình với rất nhiều người Chú tôi muốn đơn phương ly hôn có được không? Tài sản chia thế nào Ông chú tôi là thương
Chị Mão và anh Vương kết hôn được hơn 10 năm và có 2 con chung. Theo yêu cầu, anh Vương và chị Mão đã được Toà án có thẩm quyền giải quyết việc ly hôn. Khi ly hôn, chị Mão có nguyện vọng xin được nuôi cả 2 con nhưng do sự phản đối của anh Vương nên Toà án quyết định anh Vương được quyền nuôi con gái lớn đã 7 tuổi, còn chị Mão được quyền nuôi
Tôi là mẹ đơn thân, con gái tôi 5 tuổi, trong giấy khai sinh của cháu không có tên cha. Nay tôi chuẩn bị làm thủ tục kết hôn với bạn trai người Đức và tôi muốn đưa con tôi sang định cư. Tôi xin hỏi việc đưa cháu sang bên đó có yêu cầu sự đồng ý của cha đứa trẻ không? Tôi không liên lạc gì với người đó sau khi tôi sinh cháu cho đến nay.
ích liên quan đến việc nhận cha, mẹ, con. Trong trường hợp người không được nhận là cha, mẹ của một người có thể yêu cầu Tòa án xác định người đó là con mình (khoản 1 Điều 89 Luật hôn nhân và gia đình 2014). Như vậy, bạn không có quyền ngăn cản nếu người đó muốn làm thủ tục đăng ký nhận con hoặc yêu cầu Tòa án xác định con. Tuy nhiên, khi yêu cầu
Đối với vị trí công tác bảo vệ thì cơ quan bạn hoàn toàn có quyền ký kết hợp đồng thuê mướn người lao động đã hết tuổi lao động để làm việc nếu họ còn đủ sức khỏe và có khả năng làm công việc bảo vệ. Về loại hình hợp đồng lao động thì tùy theo tính chất và yêu cầu công việc, đơn vị có thể ký hợp đồng mùa vụ dưới 12 tháng hay hợp đồng xác định