.
2. Người kháng cáo, người không kháng cáo nhưng có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ được Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất mà vắng mặt thì phải hoãn phiên tòa. Trường hợp họ có đơn đề nghị xét xử vắng mặt thì Tòa án tiến hành phiên tòa phúc thẩm xét xử vắng mặt họ.
3
Hà và cô Giang là con của ông Trung nên mặc dù đuổi ông Trung ra khỏi mảnh đất trên nhưng vẫn phải có nghĩa vụ chăm sóc cho cha mình, không được ngược đãi cha, mẹ của mình (Điều 70 Luật Hôn nhân và gia đình hiện hành)
Nếu có bằng chứng về việc bị ngược đãi,có thể yêu cầu chính quyền địa phương can thiệp giải quyết để tùy mức độ mà xử phạt vi
Theo bản án của tòa xử cho ly hôn cách đây 2 năm, tôi về nhà mẹ đẻ ở cùng đứa con nhỏ 5 tuổi, chồng tôi nuôi đứa con trai 12 tuổi. Gần đây ông ấy đưa người phụ nữ khác về ở hẳn tại nhà, ảnh hưởng đến việc học hành của con, mặt khác tôi cũng rất bực vì nhà của tôi nay lại có người đàn bà khác vô ở. Trước sự việc đó tôi phải giải quyết thế nào?
Sau khi điều trị tại bệnh viện, tôi có đề nghị bác sĩ cho sao lại hồ sơ bệnh án nhưng không được đồng ý. Xin hỏi khi đến khám chữa bệnh, bệnh nhân có những quyền gì? Bác sĩ yêu cầu tôi muốn sao lưu phải có văn bản đề nghị, như vậy có đúng không?
Tôi phải có mặt trong một phiên xét xử tranh chấp dân sự với vai trò bị đơn. Chồng tôi có thể giúp tôi tranh luận trong phiên xử đó không? Những ai có thể làm người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự? Mong được giải đáp.
nhiều lần.
Trường hợp hành vi rửa tiền đã được Viện kiểm sát miễn tố hoặc không truy tố cùng với hành vi phạm tội bị đưa ra xét xử, hoặc tách thành một vụ án khác thì cũng không bị coi là phạm tội nhiều lần.
d) Có tính chất chuyên nghiệp
Rửa tiền có tính chất chuyên nghiệp, cũng như trường hợp phạm tội có tính chất chuyên nghiệp khác
thi hành án để chờ kết quả giám đốc thẩm. Mặc dù đã nhận được quyết định tạm hoãn thi hành án, nhưng D vẫn ra lệnh cho lực lượng cưỡng chế thi hành việc buộc gia đình bà M ra khỏi nhà.
Trong trường hợp quyết định trái pháp luật là quyết định bằng miệng của cấp trên đối với cấp dưới trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự
thi hành án. Nói chung, trong quá trình hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, những người có thẩm quyền ra nhiều quyết định có liên quan đến quá trình giải quyết một vụ án. Tuy nhiên, trong các quyết định trái pháp luật nếu chỉ là thủ đoạn để người phạm tội thực hiện tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội, không truy cứu
Ba tôi bị người khác gây thương tích. Cuối năm 2008, tòa án tuyên trả hồ sơ cho công an để điều tra bổ sung, nhưng cho đến nay vẫn chưa thấy ra xét xử. Thời gian điều tra bổ sung và đưa vụ án ra xét xử là bao lâu? Chúng tôi có thể kiến nghị để sớm mở phiên tòa không?
là cơ quan có thẩm quyền ban hành ra các văn bản tố tụng đó). Việc nói “áp đặt” ở đây có nghĩa là người nhận văn bản được tống đạt phải có trách nhiệm tuân theo một cách bắt buộc.
Ví dụ : Ông A là bị đơn trong một vụ án. Tòa án tống đạt (giao) cho ông A Giấy triệu tập tham dự phiên tòa xét xử vào ngày 1-10-2010. Trong trường hợp này, ông A bắt
Năm 2005, tôi có mua một miếng đất và người bán hứa hẹn sẽ chuyển mục đích sử dụng sang đất ở rồi mới làm thủ tục chuyển nhượng cho tôi. Sau đó, tôi đã đóng đủ thuế và được giao giấy chứng nhận. Nay theo cán bộ tài nguyên và môi trường thì người làm giấy đỏ cho tôi đã bị bắt trong một vụ án về đất đai và giấy đỏ của tôi không hợp lệ. Tôi phải làm
Năm 1977, chú tôi có mua một lô đất bằng giấy tay. Vì phải về quê nên ông để tôi sử dụng đất và tôi đã được cấp giấy chứng nhận tạm thời. Sau đó, do các con của chú tôi tranh chấp nên huyện đã thu hồi của tôi giấy chứng nhận. Vậy tòa án có thể căn cứ vào di chúc của chú tôi để lại và giấy tay mua bán đất để chia thừa kế đất cho các con của người
Xin hỏi việc phát biểu tranh luận tại phòng xử án của các đương sự và người đại diện của họ có phải thực hiện theo trình tự pháp luật quy định hay được tự do phát biểu theo yêu cầu. Nếu pháp luật quy định phải theo trình tự thì trình tự phát biểu được thực hiện như thế nào?
Tôi vướng vào tranh chấp dân sự, cần khởi kiện ra tòa. Người có liên quan như thế nào thì có thể tham gia làm chứng trong phiên xử để giúp tôi thêm chứng cứ trước tòa. Họ có những quyền và nghĩa vụ gì, nếu ra làm chứng? Huy Thọ
Người làm chứng có nghĩa vụ tham gia phiên tòa theo giấy triệu tập của tòa án để làm sáng tỏ các tình tiết của vụ án. Trường hợp người làm chứng vắng mặt tại phiên tòa không có lý do chính đáng và việc vắng mặt của họ gây cản trở cho việc xét xử thì có thể bị dẫn giải đến phiên tòa theo quyết định của hội đồng xét xử. Ngoài ra, người làm chứng
có lỗi gây ra vụ tai nạn nói trên thì anh trai của bạn có thể phải chịu trách nhiệm hình sự về tội vi phạm các quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ theo quy định tại Điều 202 Bộ luật Hình sự năm 1999 nói trên với mức phạt tù tương ứng với khung hình phạt mà anh trai của bạn bị đưa ra xét xử (khung hình phạt này tùy thuộc vào các
hiện tội phạm này.
Nếu người có chức vụ, quyền hạn nhưng không phải là người có thẩm quyền trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án mà ra lệnh cho người có thẩm quyền trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án ra quyết định trái pháp luật thì tùy trường hợp mà họ có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội ép buộc
Tôi đang thuê phòng trọ tại huyện Bình Chánh (TP.HCM). Khoảng 21 giờngày 10-3-2016, tôi khóa cửa đi ra ngoài. Đến sáng hôm sau tôi về nhàthì thấy cửa nhà bị mở và giấy tờ tùy thân (trong đó có giấy đăng ký xetên người khác) bị lấy mất. Tôi ra công an xã trình báo mất giấy tờ để xin làm lại thì bị từ chối vì tôi không phải là người đứng tên xe