Trước hết xin cảm ơn luật sư đã quan tâm và có thể sẽ giải quyết giúp tôi một số vấn đề cá nhân. Năm 2007 tôi kết hôn và được gia đình nhà chồng cho mượn 1/2 số tiền để mua nhà ra riêng. Tuy vậy mẹ chồng tôi lại giành quyền đứng tên trên sổ đỏ và hứa sẽ viết di chúc cho con chúng tôi, theo đó vợ chồng tôi không phải trả lại số tiền mua nhà kia
Chào các anh chị luật sư, Em xin trình bày hoàn cảnh gia đình em như sau: Trước khi ông bà ngoại em còn sống có mua 1 căn nhà (lúc đó mẹ em và 1 số chú dì đang ở trên Campuchia làm ăn nên không có đóng góp tiền xây dựng, giấy chủ quyền là của ông ngoại em . Ông bà ngoại em vừa mất , không có lập di chúc kế thừa cho ai cả. Nhà em có tổng cộng
Xin hỏi luật sư về tranh chấp đất đai nội dung như sau: Bà tôi sinh được 5 người con, có một cậu út đã mất, 3 dì đã lấy chồng, còn một dì chưa lấy chồng hiện tại đang sử dụng và ở ngồi nhà mà bà ngoại tôi để lại. Dì 2 do hoàn cảnh khó khăn nên được dòng họ cho xây nhà ở một phần trên mảnh đất đó, nhưng sổ đỏ đất thì do dì 2 đứng tên quyền sử
Theo quy định tại Điều 652 Bộ luật dân sự, di chúc do bố bạn để lại là di chúc hợp pháp.
Để làm được sổ đỏ đứng tên mình đối với ngôi nhà và đất mà bố bạn để lại, trước tiên bạn phải làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế.
Thủ tục khai nhận di sản thừa kế như sau:
Bước 1: Bạn nộp hồ sơ ở bất kỳ tổ chức công chứng nào trên địa bàn tỉnh
tôi. Thời gian tôi đi công tác xa nhà đến nay đã hơn 30 năm và thửa đất do e trai tôi sử dụng không hề xảy ra bất cứ một tranh chấp nào. Đến nay tôi về quê và muốn xin lại 1 phần thửa đất nói trên để xây dựng nhà ở thì e trai tôi không đồng ý và nói tôi không có quyền gì ở đây nữa. Tôi xin hỏi theo luật pháp quy định thì tôi có còn quyền lợi gì đối
cả và con trai bà đứng tên khởi kiện đòi chia thừa kế mảnh đất mà mẹ chồng tôi đang sử dụng.... Sau khi cả gia đình gồm toàn bộ các đồng thừa kế hòa giải và thỏa thuận việc phân chia thừa kế đã cắt thêm cho hai mẹ con bà cả 50m2 đất có biên bản thỏa thuận được UBND phường xác nhận. Sau đó, tòa án ra quyết định đình chỉ vụ án chia thừa kế. Tháng 5
Kính chào Luật sư! Tôi tên Tiên hiện đang ở An Giang, tôi có vấn đề này xin nhờ Luật sư tư vấn giúp ạ! Số là chị của tôi và anh rễ kết hôn từ năm 1990, có 3 đứa con chung, 2 đứa nhỏ chưa đủ 18 tuổi: 1 đứa 17 tuổi, 1 đứa 4 tuổi. Sau khi kết hôn, nay có cơ ngơi sự nghiệp đều đứng tên chung cả vợ và chồng (- Kính thưa luật sư: Chị tôi nói rằng
sản thừa kế của bố tôi được không vì chúng tôi đang cần số tài sản này? Nếu đang chia thừa kế mà phát hiện di chúc thì tính sau? Lê Hằng (lehang02012014@yahoo.com.vn)
Thời gian trước, tòa án tuyên vợ chồng bạn tôi phải trả chotôi 500 triệu đồng. Ngoài ra, người vợ phải trả riêng cho tôi 300 triệuđồng nữa. Trả xong nợ chung thì người chồng chết, người vợ hiện nay vẫn còn nợ tôi. Theo tôi tìm hiểu thì khi chết, người chồng làm di chúc để lại 500 triệu đồng là tài sản riêng của người này cho
Ông nội tôi mất (không có di chúc) có để một số tiền. Nay ba tôi vàcác cô, chú định chia thừa kế mỗi người 120 triệu đồng để lấy vốnlàm ăn. Riêng chú út đi đâu không rõ tung tích nên chú bị toà án tuyênbố mất tích theo yêu cầu của vợ chú ấy. Vậy khi chia thừa kế củaông nội thì ba tôi và các cô, chú có chia phần cho chú út hay không? Phuong
Vừa rồi, gia đình tôi làm thủ tục tuyên bố một người thân trong gia đình đã chết vì thấy người này biệt tích cả chục năm nay. Khi chúng tôi đang làm thủ tục chia thừa kế phần di sản mà người này để lại thì bỗng nhiên người này về. Mọi người rất vui mừng. Tuy nhiên, ở đây lại nảy sinh rắc rối là chúng tôi chia làm hai phe, một bên bảo vẫn tiếp
TheoĐiều 33 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, quy định về tài sản của vợ chồng như sau:
1. Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản
Hơn năm năm qua, chồng tôi theo tàu trốn đi nước ngoài rồi biệt tích. Có người nói rằng chồng tôi gặp nạn, chết trên đường đi. Tôi đã rất nhiều lần đăng báo tìm kiếm chồng để về giải quyết việc chia tài sản nhưng không có tin tức. Nếu chồng tôi chết thì giờ tôi phải giải quyết tài sản của chúng tôi như thế nào? Tôi có cần yêu cầu cơ quan chức
(PLO)- Kết hôn trái pháp luật là việc nam, nữ đã đăng ký kết hôn nhưng một bên hoặc cả hai bên vi phạm điều kiện kết hôn. Vợ chồng tôi vừa kết hôn tháng 4-2015. Nay vợ tôi kiện ra tòa đòi hủy kết hôn trái pháp luật vì cô ấy nói tôi chỉ kết hôn giả để được nhập hộ khẩu theo vợ về thành phố. Tôi muốn biết thế nào là kết hôn trái pháp luật
Theo Điều 676 BLDS (về người thừa kế theo pháp luật) thì:
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a. Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b. Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em
cho thuê… Nhà này hiện do vợ chồng tôi (con út) đang ở. Trường hợp chưa chia thừa kế thì luật pháp có quy định nào cho chúng tôi cứ tiếp tục ở hay không? Cuong Van (trakhuc_luuthuytrieudang2@yahoo.com)
(PLO)- Hợp đồng dân sự có thể giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể (nếu pháp luật không quy định cụ thể). Tôi có cho người bạn gái (hộ khẩu ở quận Thủ Đức, TP.HCM) vay tiền nhiều lần với tổng số tiền 32 triệu đồng (không lấy lãi) để bạn ấy mua bán quần áo trên mạng. Sau đó, tôi có gửi tin nhắn qua điện thoại đòi nợ thì
(PLO)-Thời gian giải quyết hồ sơ tách thửa đất không quá 20 ngày (kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ). Bà nội tôi muốn tách thửa đất làm hai phần cho gia đình tôi làm nhà ra ở riêng. Hiện giờ, bà chuẩn bị đi du lịch nước ngoài nên chúng muốn biết thời gian làm thủ tục tách thửa đất là bao lâu để gia đình tính? Pham hung (tienlenhahung_hunter@yahoo.com)
(PLO)- Hàng thừa kế thứ nhất của người chết gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi. Chồng tôi mất có để lại một ít tài sản cho tôi và hai đứa con chung với anh ấy nhưng không có di chúc. Vừa qua, con gái riêng anh ấy đến nhà yêu cầu chúng tôi phải đưa cho cô ấy 320 triệu đồng (tương đương với một suất thừa kế). Nếu