Chồng tôi làm bảo vệ tại công ty K.H. đã hơn ba năm. Hôm rồi trên đường đi làm về bị té gãy hai chiếc răng và xây xát mấy chỗ ở mặt, phải vô bệnh viện điều trị và nghỉ việc mất mấy ngày. Khi anh ấy làm thủ tục để đề nghị Bảo hiểm chi trả tiền lương nhưng Bảo hiểm xã hội không chấp nhận, nói là do anh bị say rượu nên mới dẫn đến tai nạn. Tôi hỏi
họ của tôi theo họ của bố tôi. Như vậy, trên thực tế, bố mẹ nuôi và tôi đã phát sinh quan hệ nuôi dưỡng từ năm 1988, nhưng chưa có giấy tờ. Đến nay, chúng tôi muốn được hợp pháp hoá và có giấy chứng nhận, tôi xin được hỏi trường hợp của tôi có làm được hay không? Theo như tôi nhận định, nếu như trong Luật Nuôi con nuôi số 52/2010/QH12 ngày 17
Tôi có khiếu nại quyết định của Ủy ban nhân dân huyện về việc thu hồi đất, sau đó Ủy ban nhân dân tỉnh cũng đã giải quyết, nhưng đều bác đơn của tôi. Quyết định này đã có hiệu lực, đất đã bị thu hồi, nhưng tôi vẫn thấy mình bị thiệt thòi do việc thu hồi đất là không thỏa đáng. Xin hỏi trong trường hợp đó tôi có thể nhờ sự can thiệp ở cấp nào nữa
Con tôi 13 tuổi, đi chăn bò về, mặt và tay bị mấy vết xây xát, hỏi thì nó nói bị tàu lửa va phải. Tôi hoảng quá, cũng may mà nó bị xây xát không nặng. Nhưng tôi không hiểu tại sao tàu lửa va quệt người mà vẫn cứ chạy, không giải quyết hậu quả gì cả. Xin cho biết pháp luật có quy định trách nhiệm trong trường hợp xẩy ra tai nạn đường sắt thế nào
Pháp luật quy định như thế nào về lệ phí đăng ký nuôi con nuôi, lệ phí cấp, gia hạn, sửa đổi giấy phép của tổ chức con nuôi nước ngoài? Gửi bởi: Phan Vấn Tình
chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;
c) Đang chấp hành hình phạt tù;
d) Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp
hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó; Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản; Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng.
Bạn có thể tham khảo thêm các quy định của pháp
Tôi có bà dì đã gần 80 tuổi, bà có tài sản duy nhất là ngôi nhà do bà tạo lập nên. Cách đây 5 năm dì tôi đã làm thủ tục tặng cho người cháu của dì là anh N căn nhà trên. Hợp đồng tặng cho ghi rõ yêu cầu người cháu này trách nhiệm chăm sóc, phụng dưỡng bà đến cuối đời. Đã gần hai năm nay anh N bỏ quê đi nơi khác, nghe nói do làm ăn thua lỗ, không
kinh phí nuôi dưỡng hàng tháng đối với người khuyết tật được tính theo mức chuẩn trợ cấp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội theo quy định của Chính phủ nhân với hệ số tính mức trợ cấp xã hội hàng tháng.
Hệ số tính mức trợ cấp xã hội hàng tháng đối với người khuyết tật sống tại hộ gia đình được quy định như sau:
a) Hệ số hai (2,0) đối
Chúng tôi ly hôn đã hơn một năm nay, theo bản án của Tòa án huyện thì tôi trực tiếp nuôi con 6 tuổi, cha của cháu phải cấp dưỡng nuôi con mỗi tháng 700.000đ. Thời gian đầu tôi đều đặn nhận được khoản tiền trên, nhưng đã 5 tháng nay anh ấy không đưa tiền cho tôi nữa và còn bảo tôi phải tự lo lấy. Bản thân tôi chỉ buôn bán nhỏ không đủ trang trải
, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được thì Tòa án quyết định cho ly hôn.
Về con cái, sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. Vợ
Vợ chồng tôi có con lớn 5 tuổi và con nhỏ 15 tháng tuổi. Chồng tôi theo người phụ nữ khác và đặt vấn đề ly hôn với tôi. Điều anh ấy cam kết là: Nếu tôi ký đơn ly hôn thì tôi được nuôi 2 con, tôi được sở hữu toàn bộ đồ dùng vật dụng trong gia đình như tivi, máy giặt, bàn ghế giường tủ … (nhà chúng tôi ở là của cha mẹ chồng cho ở nhờ) và anh ấy chu
Pháp luật về dân sự đã quy định các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, trong đó có biện pháp đặt cọc và việc đặt cọc phải được lập thành văn bản. Trên nguyên tắc chung, trong trường hợp các bên có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định về biện pháp bảo đảm thì người có nghĩa vụ phải thực hiện biện pháp bảo đảm đó.
Văn bản đặt cọc
Tôi sinh ra và lớn lên ở Cam Ranh, nhưng định cư tại Canada đã trên 30 năm. Nay tuổi lớn tôi về lại quê và muốn ở lại thời gian dài. Tôi muốn xin miễn thị thực cho thuận tiện thì có được không và phải cần thủ tục gì? (Trần Văn Trường – Cam Ranh)
Vừa rồi anh chị tôi có yêu cầu Tòa án giải quyết chia di sản thừa kế của cha mẹ tôi. Nếu được Tòa án giải quyết, tôi cũng được hưởng một phần di sản. Tôi nghe nói để được nhận di sản thừa kế thì phải nộp án phí. Hiện tại gia đình tôi rất khó khăn về kinh tế do vợ chồng tôi không có công việc làm ổn định, các con còn nhỏ đi học. Vậy khi được chia
Việc bổ sung chứng cứ mới ở giai đoạn phúc thẩm được quy định tại Điều 189 Luật Tố tụng hành chính năm 2010, như sau:
- Trước khi mở phiên toà hoặc tại phiên toà phúc thẩm, người kháng cáo, Viện kiểm sát kháng nghị, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng cáo, kháng nghị, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có quyền
Một trong những nghĩa vụ của người kháng cáo phải làm trước khi vụ án được giải quyết là nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm. Vậy pháp luật quy định về nghĩa vụ này như thế nào?
Đề nghị cho biết Kiểm sát viên sẽ phát biểu tại phiên tòa trước hay sau khi luật sư (người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự) phát biểu tranh luận. Pháp luật có quy định những vấn đề mà kiểm sát viên phát biểu hay không?