Em trai em sinh năm 1994, bị kết án là buôn bán trẻ em nhưng ở mức không nguy hiểm chỉ là vô tình vì đã nhận số tiền là 1 triệu đồng để trả tiền tàu xe đi lại khi đưa cô bé xuống nơi mà người bạn nhờ kiếm giúp người làm thuê. Công việc người bạn đó mô tả là làm lễ tân nhà nghỉ, nhưng khi em trai em trở về thì bà chủ nhà nghỉ đã dụ dỗ cô bé bán
cũng có thể cho hưởng án treo.
b) Có nhân thân tốt được chứng minh là ngoài lần phạm tội này họ luôn chấp hành đúng chính sách, pháp luật, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của công dân; chưa có tiền án, tiền sự; có nơi làm việc ổn định hoặc có nơi thường trú cụ thể, rõ ràng.
c) Có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên và không có tình tiết tăng
Theo quy định tại tiểu mục 6.7 và 6.8 mục 6 của Nghị quyết 01/2007/NQ-HĐTP của Toà án nhân dân tối cao ngày 02/10/2007 thì người được hưởng án treo được rút ngắn thời gian thử thách khi có đủ các điều kiện sau đây:
- Đã chấp hành được một phần hai thời gian thử thách;
- Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật; thành thực hối cải, tích cực lao
Án treo là một biện pháp chấp hành hình phạt tù. Theo quy định tại Điều 60 Bộ luật Hình sự thì: "Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến năm năm". Tuy nhiên
Án treo là biện pháp “miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện” thể hiện tính nhân đạo trong pháp luật nước ta.
Án treo được quy định tại Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 và các văn bản pháp luật liên quan.
Theo quy định của pháp luật về điều kiện hưởng án treo quy định tại Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán
án treo.
- Có nhân thân tốt được chứng minh là ngoài lần phạm tội này họ luôn chấp hành đúng chính sách, pháp luật, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của công dân; chưa có tiền án, tiền sự; có nơi làm việc ổn định hoặc có nơi thường trú cụ thể, rõ ràng.
- Có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên và không có tình tiết tăng nặng, trong đó có ít nhất là
hưởng án treo.
- Có nhân thân tốt được chứng minh là ngoài lần phạm tội này họ luôn chấp hành đúng chính sách, pháp luật, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của công dân; chưa có tiền án, tiền sự; có nơi làm việc ổn định hoặc có nơi thường trú cụ thể, rõ ràng.
- Có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên và không có tình tiết tăng nặng, trong đó có ít
Tôi phạm tội cưỡng đoạt tài sản theo điều 135 blhs. tôi có được xử án treo không nếu có một số tình tiết giảm nhẹ sau: - nhân thân tốt, pham tội lần đầu, không có tiền án tiền sự - vợ sắp cưới của tôi đang mang thai hơn 3 tháng - khai báo thành khẩn, biết ăn năn hối cải.
của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
2. Phạm tội gây thương
Xin luật sư tư vấn: Em tôi bị đánh gây thương tích, nên làm gì trong thời điểm này để đòi quyền lợi! cụ thể như sau: Do làng bên huy động thanh niên phá mương, lấp ruộng của làng tôi (trong đó có ruộng của gia đình tôi) để làm đường riêng của làng họ. Trưởng thôn làng tôi có thông báo ai có ruộng thì xuống giữ. em tôi đi người không xuống hiện
Kết luận điều tra của Công An là cháu đi ngang qua thì bị cậu ruột của mình ném đá nhỏ trúng vào chân. Cháu đã vòng lại cầm 1 khúc gỗ dài 1 mét,đường kính 3cm, cháu dùng cây đánh vào đầu chảy máu, và có bầm tím đùi và eo thương tật 4% bình thường k thương tật vĩnh viễn,vẫn tỉnh táo. Cháu có gọi em cháu và có chạy qua đấm mấy cái
Anh giúp giùm em chuyện phạt tù ở trường hợp này là mức án phải nhận là bao nhiêu Nội dung câu chuyện la thằng em trai của em nó đi nhậu về đến 12h00 đêm. Nó không về nhà mà ghé qua ký túc xá ngủ lại với bạn, nhưng khi vừa vào cổng thì gặp 1 nhóm thanh niên đang ngồi nhậu trong ký túc xá . Vì có bạn đang ngồi nhậu đó nên nhóm thanh niên kia có
/8/2012 và đến ngày 26-12-2012 phải trả. Do đã quá hạn hơn 1 tháng mà vẫn không thấy B liên lạc trả nợ tôi mà toàn né tránh. Trong quá trình đi đòi nợ thì A đã gây gổ và đánh B dẫn đến thương tích 19%, Gia đình B đã báo lên cơ quan công an và hôm nay người ta đã gọi tôi lên để lấy lời khai. Tôi hoàn toàn không có mặt lúc sự việc A đánh B xảy ra và
Tòa nói vì anh tôi không tiền án, đang làm việc ổn định tại công ty nước ngoài, bị hại (Anh vợ) đơn có bãi nại. bị hại không yêu cầu bồi thường. Và bị hại cũng có 1 phần lỗi là đến nhà người khác gây lộn trước. Nên Tòa Q, HCM tuyên 2 năm treo, thử thách 36 tháng. Sau đó bị hại nghĩ thấy án treo nhẹ quá muốn anh tôi bị án tù giam nên kháng cáo
Chào luật sư! Em có việc này cần tư vấn pháp lí ạ: "Ba em và chú em có uống rượu, trong trạng thái kích động vì trước đó nghe hai người kia chửi rủa họ hàng mình và lấy xe đuổi theo hai người khiến họ bỏ chạy và tự té, một người bị té và vào trong một cái lều bán rau ven đường gây thương tích và phải chuyển đi viện cấp cứu ở Đà Nẵng. Theo lời
Em có 1 người anh. anh của em có chơi chung với máy người bạn. nhưng vì bị khiêu khích và sỉ nhục nên anh của em có đánh 1 người bạn. Và thương tích là 11%. Gia đình đã bồi thường tiền thuốc và xin lỗi. nhưng gia đình bị hại không chịu bỏ qa nên truy tố anh của em. Có mời hòa giải vài lần nhưng không thành công. và tự nhiên 1 hôm anh của em bị
Thưa luật sư. Tháng 9/2014 chị tôi có dùng dao đâm 1 người thương tật trên 11%. Tôi lên bảo lãnh về. Công an triệu tập lên thì chị tôi đều lên đầy đủ. Do gia đình tôi trong diện xoá đói giảm nghèo. Ba mẹ tôi đã quá tuổi lao động nên chỉ đưa được cho bên nạn nhân 5 triệu. Bên nạn nhân làm đơn kiện. 14/12 công an gọi điện kêu chị tôi 15/12 lên
để ở và phục vụ sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân. Luật quy định nơi cư trú của người chưa thành niên là nơi cư trú của cha, mẹ; nếu cha, mẹ có nơi cư trú khác nhau thì nơi cư trú của người chưa thành niên là nơi cư trú của cha hoặc mẹ mà người chưa thành niên thường xuyên chung sống. Người chưa thành niên có thể có nơi cư trú khác với nơi cư trú
xã hội hoặc Hiệu trưởng nhà trường và người được giao giám sát, giáo dục lập kế hoạch, đề ra các biện pháp giám sát, giáo dục, giúp đỡ cho phù hợp.
3. UBND cấp xã, tổ chức xã hội, nhà trường và cá nhân được giao giám sát, giáo dục có trách nhiệm phối hợp với đơn vị dân cư cơ sở và gia đình, thường xuyên gặp gỡ, giáo dục, động viên, nắm bắt tâm tư