Các thông tin của người lao động, ví dụ như họ tên, ngày tháng năm sinh, hình ảnh, những thông tin về điện thoại, quá trình công tác, địa chỉ... là những thông tin, tư liệu về đời tư của cá nhân và đều thuộc quyền nhân thân của cá nhân người lao động được pháp luật bảo vệ.
Căn cứ theo quy định tại Điều 38, Bộ luật Dân sự năm 2005 về quyền
nghiệp. Vậy luật sư cho tôi hỏi nếu chúng tôi bị công ty đuổi việc vì lý do cắt giảm nhân sự thì có được bồi thường hợp đồng không và mức bồi thường theo pháp luật là chúng tôi được nhận những khoản gì?
hợp đồng lao động vẫn không ai xem xét và ký. Đến kỳ lương sau thử việc, tôi không nhận được mức lương theo thỏa thuận ban đầu. Tôi có thắc mắc trực tiếp lên Ban giám đốc, chỉ được trả lời miệng rằng, sẽ bổ sung sau lễ 2-9. Sau đó, ngày 8-9-2015, tôi làm đơn nghỉ việc và bàn giao toàn bộ công việc cho công ty. Sau đó, đến kỳ lương, công ty vẫn trả
Em vào làm việc tại một công ty TNHH, được công ty ký hợp đồng thử việc 2 tháng. Khi hết thời gian thử việc, công ty thông báo là không ký HĐLĐ chính thức với em do trong quá trình thử việc không đạt yêu cầu. Xin hỏi luật sư, vậy công ty có phải ra văn bản chấm dứt hợp đồng thử việc với em hay không, hay chỉ cần thông báo miệng. Xin luật sư tư
Chào anh ,chị? Anh,chị Giúp em làm rõ và nên làm như thế nào để người lao động không thiệt thòi? Bên công ty em vừa rồi cho một số người nghỉ việc khi hết hạn hợp đồng lao động ngày 01-10-2015? Nhưng do chưa có tiền nộp bảo hiểm xã hội nên giám đốc co viết giấy là đến 30-10-2015 sẽ trả sổ bảo hiểm để làm bảo hiểm thất nghiệp? Nếu như không trả
Đề nghị quý cơ quan xem xét và cho biết: Thông tư liên tịch của Bộ Lao động thương binh xã hội và Bộ Tài chính về hướng dẫn xếp hạng doanh nghiệp nhà nước số 17/1998/TTLT-BLĐTBXH-BTC và số 23/2005/TTLT-BLĐTBXH-BTC có ghi: Điều kiện để xem xét xếp hạng các doanh nghiệp nhà nước như sau: Chỉ được xem xét xếp hạng nếu có đủ các điều kiện sau đây
. Và việc điều chuyển công việc này không thể kéo dài mà chỉ trong một khoảng thời gian nhất định, không quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong 1 năm. Tất nhiên, nếu hai bên có thể thỏa thuận được với nhau về công việc mới này thì có thể ký một phụ lục HÐLÐ sửa đổi công việc của người lao động.
Khi tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so
Chính phủ công bố được áp dụng tại nơi người lao động làm việc, thì người lao động phải bồi thường nhiều nhất là 3 tháng tiền lương và bị khấu trừ hàng tháng vào lương của người lao động.
Theo quy định của Ðiều 101, Bộ luật Lao động, người sử dụng lao động chỉ được khấu trừ tiền lương của người lao động để bồi thường thiệt hại do làm hư hỏng dụng cụ
có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật; 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt
Theo quy định tại Điều 164 Bộ luật lao động 2012 về sử dụng lao động dưới 15 tuổi thì Người sử dụng lao động chỉ được sử dụng người từ đủ 13 tuổi đến dưới 15 tuổi làm các công việc nhẹ theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định…
Danh mục công việc được phép cho người sử dụng từ đủ 13-15 tuổi gồm có:
Diễn viên: múa
khích người lao động. Việc gọi là lương tháng thứ 13 khiến nhiều người lao động hiểu nhầm và cho rằng đấy là khoản tiền đương nhiên mình được hưởng.
“Điều 103. Tiền thưởng (Bộ luật lao động)
1. Tiền thưởng là khoản tiền mà người sử dụng lao động thưởng cho người lao động căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh hằng năm và mức độ hoàn thành
động.
Bạn cần lưu ý là chỉ được sử dụng người chưa thành niên dưới 15 tuổi làm các công việc nhẹ theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định. Thông tư 11/2013/TT-BLĐTBXH quy định nhóm công việc mà người sử dụng lao động được phép thuê người lao động dưới 15 tuổi như sau:
Công việc được sử dụng người dưới 13 tuổi làm việc gồm:
1
Hiện nay, thủ tục cấp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân cho công dân Việt Nam cư trú trong nước để đăng ký kết hôn với người nước ngoài tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài được quy định tại Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hôn nhân và gia đình
Theo đó, Ủy
) Thực hiện phỏng vấn trực tiếp tại trụ sở Sở Tư pháp đối với hai bên nam, nữ để kiểm tra, làm rõ về nhân thân, sự tự nguyện kết hôn và mức độ hiểu biết nhau của hai bên nam, nữ. Trường hợp cần phiên dịch để thực hiện phỏng vấn thì Sở Tư pháp chỉ định người phiên dịch.
…
Trường hợp từ chối đăng ký kết hôn, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có văn bản nêu
Chú tôi năm nay 50 tuổi, là nhân viên kinh doanh của Công ty sản xuất phần mềm máy tính. Trong chuyến đi công tác tháng 4/2016, trên đường đi chú tôi bị tai nạn. Chú tôi đã tham gia đóng BHXH được 25 năm. Cho tôi hỏi tai nạn của chú tôi có được coi là tại nạn lao động không? Chú tôi có được Công ty bồi thường không? Mức bồi thường như thế nào?
khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình; ...
Với mỗi hành vi bạo lực nêu trên thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. Theo đó, nếu hành vi bạo lực chưa gây ra hậu quả
riêng của thành viên khác trong gia đình hay tài sản chung của các thành viên gia đình; ...
Với mỗi hành vi bạo lực nêu trên thì tuỳ thuộc vào tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật hay bị truy cứu trách nhiệm hình sự; khi gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của luật pháp. Theo pháp luật khi hành vi
tiền nuôi tụi tôi ăn học, nhưng ba tôi chỉ biết ăn nhậu, phá phách. Những lần nhậu say về thì chửi rủa, sỉ nhục kiếm cớ đánh đập mẹ. Mẹ luôn chịu đựng suốt bao nhiêu năm qua, còn rất nhiều…Tôi muốn hỏi giờ tôi muốn kiện ba về tội hành hung bạo lực gia đình và tội phỉ bán sĩ nhục người khác được không?
người lao động mất mà không có nuôi dưỡng ai thì giải quyết như thế nào=> số tiền tuất đó sẽ ra sao. 2. Nếu người lao động mất chỉ còn có 1 thân nhân là cha già (khoảng gần 90 tuổi) => thì có thể giải quyết cho thân nhân này hưởng 1 lần hay không. Mình thấy người cha già đã gần 90 thì sống đâu được bao nhiêu lâu nữa mà mức hưởng có 50% thì sao mà đủ
Trong mọi trường hợp, hành vi cố ý gây thương tích cho người khác đều là hành vi vi phạm pháp luật, tùy mức độ của hành vi và thương tích, người vi phạm có thể bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
Theo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình được Quốc hội thông qua năm 2007, những hành vi kể tên sau đây là hành vi bạo