Ngày 15/01/2008, toà án đã thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với cty TNHH thương mại Phương Nam. Ngoài số tiền đã thanh toán hợp đồng mua 1000 tấn gạo với giá 9 tỷ đồng với cty thu mua nông sản An Giang ngày 12/01/2008; tặng 2 tỷ đồng vào quĩ khuyến học vào ngày 20/11/2007, số tài sản của cty tại thời điểm ngày 28/5/2009 còn là 6.220 tỷ
Điều 4 Luật Lý lịch tư pháp quy định về nguyên tắc quản lý lý lịch tư pháp bao gồm:
1. Lý lịch tư pháp chỉ được lập trên cơ sở bản án, quyết định hình sự của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật; quyết định của Tòa án tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản đã có hiệu lực pháp luật.
2. Bảo đảm tôn trọng bí mật đời tư của cá nhân.
3
chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã quy định phạt tiền từ 5-10 triệu đồng đối với hành vi chứng thực bản sao từ bản chính giấy tờ, văn bản do cá nhân tự lập nhưng không có xác nhận và đóng dấu của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
Cho em hỏi một số vấn đề về phá sản Công ty A có nợ em 1 khoản tiền, hiện tại Công ty A đã rơi vào tình trạng không có khả năng thanh toán. Công ty A cũng chưa làm thủ tục xin phá sản. Ngoài khoản nợ của em, Công ty A có thế chấp tài sản với ngân hàng. Hiện nay ngân hàng đang làm thủ tục yêu cầu tuyên bố phá sản với Công ty A. Vậy, nếu em không
Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự tranh chấp chia tài sản chung nhà ở và quyền sử dụng đất - là di sản thừa kế, đã có hiệu lực pháp luật. Xin hỏi như vậy còn tồn tại tranh chấp không? Gửi bởi: Phạm Thanh Tùng
1. Sau khi thụ lý vụ án thuộc thẩm quyền của mình, Toà án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự trong các trường hợp sau đây:
A) Nguyên đơn hoặc bị đơn là cá nhân đã chết mà quyền, nghĩa vụ của họ không được thừa kế;
B) Cơ quan, tổ chức đã bị giải thể hoặc bị tuyên bố phá sản mà không có cá nhân, cơ quan, tổ chức nào kế thừa
có thể là: Đã thực hiện xong nhiệm vụ, đạt được mục đích đã đề ra khi thành lập pháp nhân, hoạt động của pháp nhân trái với mục đích khi thành lập, vi phạm các điều cấm của pháp luật, thời hạn hoạt động ghi trong điều lệ đã hết,...
Tuyên bố phá sản là một hình thức giải thể đặc biệt đối với các pháp nhân là doanh nghiệp, xảy ra khi doanh nghiệp
Chị M là chủ doanh nghiệp công ty du lịch H. Ngày 23/9/2012 chị M nhận được thông tin có một người khách nước ngoài trong đoàn khách du lịch của công ty có những hành vi “lạ” (quan sát tỉ mỉ, đi và chụp ảnh ở những khu vực cấm), nghi ngờ vi phạm pháp luật Việt Nam. Trong trường hợp này, chị M có trách nhiệm gì?
chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã
Tòa án đã ra quyết định tuyên bố phá sản công nghiệp, hợp tác xã trong đó có nội dung cấm cá nhân đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã có nhiệm vụ gửi quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã có hiệu lực pháp luật cho Sở Tư pháp nơi Tòa án có trụ sở
mạng nhằm mục đích:
a) Chống lại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội; phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc; tuyên truyền chiến tranh, khủng bố; gây hận thù, mâu thuẫn giữa các dân tộc, sắc tộc, tôn giáo;
b) Tuyên truyền, kích động bạo lực, dâm ô, đồi trụy, tội ác, tệ nạn xã
Năm 2010 tôi dùng tài sản của mình bảo lãnh cho một khoản vay của bạn tôi tại Ngân hàng (Hợp đồng thế chấp là 60 tháng, đến nay đã hết thời hạn thế chấp). Tôi đã nhiều lần đề nghị bạn tôi thanh toán khoản vay tại Ngân hàng nhưng bạn tôi không đồng ý. Hiện nay gia đình tôi có ý định kiện lên Tòa án, khi nghiên cứu lại Hợp đồng tín dụng tôi thấy
Doanh nghiệp đầu tư trực tiếp sản xuất cây trồng nông, lâm nghiệp có phát sinh bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng (Điều 5):
- Tổ chức thu gom bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng trong địa bàn quản lý của doanh nghiệp;
- Ký hợp đồng chuyển giao bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng với đơn vị có giấy phép xử lý chất thải nguy hại
cho gia đình, cùng thời điểm này UBND huyện Hóc Môn cũng ra QĐ cho phép HTH căn nhà trên. Năm 1999, thực hiện chủ trương của nhà nước mở rộng QL 22, ba mẹ tôi đã nhận bồi hoàn và phá dỡ ngôi nhà để bàn giao mặt bằng cho nhà nước theo đúng quy định ( thời điểm này Thành phố không có chủ trương tái định cư cho những gia đình bị thiệt hại do mở đường
cá nhân có hay không có án tích, bị cấm hay không bị cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị tòa án tuyên bố phá sản.
Như vậy, việc yêu cầu cấp phiếu LLTP số 1 hay số 2 là do nhu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức có nhu cầu. Khi họ yêu cầu cấp phiếu LLTP nào thì Sở căn cứ
tác xã bị Tòa án tuyên bố phá sản.
- Theo quy định tại Điều 41 Luật Lý lịch tư pháp, có 2 loại Phiếu lý lịch tư pháp:
+ Phiếu lý lịch tư pháp số 1 cấp theo yêu cầu của công dân Việt Nam, người nước ngoài đã hoặc đang cư trú tại Việt Nam và cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội để phục vụ công tác quản lý nhân sự
Theo khoản 4 Điều 2 Luật Lý lịch tư pháp 2009, Phiếu lý lịch tư pháp là phiếu do cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp cấp có giá trị chứng minh cá nhân có hay không có án tích, bị cấm hay không bị cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị Tòa án tuyên bố phá sản
luật, tình trạng thi hành án và về việc cấm cá nhân đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị tòa án tuyên bố phá sản.
Về thẩm quyền cấp phiếu lý lịch tư pháp, Điều 44 Luật Lý lịch tư pháp quy định như sau:
a) Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia thực hiện việc cấp Phiếu