cho đứa con gái tôi ở để trong nhà giúp với hộ khẩu tạm trú. Còn thằng cháu trai mặc dù nó có hộ khẩu thường trú trong căn nhà đó nhưng tôi không cho ở vì nó nghiện ma túy và tôi đã từ nó do tôi đã nuôi cho nó học đại học, nghiện ma túy, nhiều lần cai nghiện và nó ăn cắp đồ đạc của con tôi và trong gia đình nên tôi đã không cho nó ở. Nay ngôi nhà nay
xa không rõ địa chỉ,1 nhân chứng con sống biết rõ địa chỉ). Từ 1973 đến tháng 12/1974 tôi thỉnh thoảng có tới lui thăm nom nhà,trong những lần đến đây tôi thường mặc quân phục,cấp bậc trung úy. Tôi có đôi lần tiếp chuyện với vợ chồng nhà bên cạnh qua hàng rào (vợ chồng này và vài đứa con nhỏ ở trong cái lô cốt bỏ hoang sát rào nhà của tôi) Gia đình
Trước tiên, tôi rất đồng cảm và chia sẻ với bạn nỗi bức xúc này. Tuy nhiên do trước đây bố mẹ bạn cho đất mà không làm các văn bản giấy tờ để xác nhận việc chuyển quyền sở hữu đó nên bây giờ ông bà có lấy lại và bán hay cho người khác cũng không trái pháp luật. Vấn đề của bạn bây giờ là có thể yêu cầu bồi thường đối với bên đã đập phá tháo dỡ căn
nhà tôi trình bày "Tối hôm ngày 14/5/2015 lấy xe đưa bạn về trên đường thì bị đám thanh niên ngồi nhậu ngoài đường rượt theo chém nên không làm chủ tay lái tông vào nhà tôi. Khi xe honda đụng vào nhà tôi thì đám thanh niên không rượt nữa và sợ chủ nhà la nên cùng nhau bỏ trốn". Chủ xe hứa sẽ bồi thường cho nhà tôi. Nhưng chờ khoảng 3 tuần, tôi không
Công ty bà Trịnh Thị Thanh (tỉnh Vĩnh Phúc) làm việc có tuyển dụng chuyên gia nước ngoài, đã được Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh Vĩnh Phúc cấp giấy phép lao động. Ngày 1/9/2013, Công ty chuyển từ Công ty cổ phần sang Công ty TNHH và được đổi tên. Tại thời điểm đó, Công ty đã đề nghị Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đổi
Thưa Luật sư, Theo như tiêu đề, công ty mình có nhận sinh viên nước ngoài về thực tập trong 6 tháng. Mình có liên hệ hỏi Sở lao động thì họ yêu cầu phải xin Giấy phép lao động. Tuy nhiên họ là sinh viên, không làm việc mà chỉ thực tập, làm sao đầy đủ hồ sơ xin Giấy phép lao động được? Rất mong được sự tư vấn của Luật sư. Trân trọng,
Luật sư cho em hỏi, sếp em là người nước ngoài, hiện tại ông đang sử dụng giấy tạm trú ở Việt Nam nhưng như vậy ông phải đóng thuế TNCN cho cả lương nhận ở VN và lương ở HQ bên nước ngoài nữa. Em nghe nói nếu ông sử dụng business visa thì chỉ phải trả thuế cho lương ở VN thôi, không biết có đúng không ạ?
Ông B là người đại diện theo pháp luật của công ty (theo giấy chưng nhận đăng ký doanh nghiệp của Sở KH và ĐT) nên việc ông B ký vào hồ sơ xin giấy phép lao động cho chính ông B là bình thường. Riêng về thời điểm thì có thể là vừa qua doanh nghiệp làm thủ tục chuyển đổi loại hình công ty theo thỏa thuận của các thành viên góp vốn chứ ông B chưa
giao dịch. Nhưng thực tế nhiều công chứng viên không những không giải thích hậu quả pháp lý cho chủ sở hữu tài sản mà thường dồn, ép người dân phải ký hợp đồng với câu cửa miệng "cứ ký đi, đây chỉ là thủ tục thôi, công ty vay tiền và công ty trả chứ mình có phải trả tiền đâu mà sợ..."
"Hợp đồng thế chấp tài sản của Bên thứ ba" là sản phẩm của một
có nghĩa vụ phải trả tiền Ngân hàng sẽ ký với người vay tiền một hợp đồng thế chấp tài sản nhà đất để bảo đảm rằng người vay sẽ phải thực hiện trọn vẹn nghĩa vụ, nếu không thực hiện thì ngân hàng có quyền xử lý tài sản để bù vào phần nghĩa vụ mà người vay đã không thực hiện.
Thông thường thì tài sản thế chấp có thể có giá trị lớn hơn nghĩa vụ
cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá.
2. Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn địa lý.
3. Đối tượng quyền đối với giống cây trồng là giống
; liên quan đến các phát minh sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa và tất cả các quyền khác liên quan đến hoạt động trí tuệ trong các lĩnh vực sản xuất, thương mại, khoa học và nghệ thuật.
Các cơ quan của WIPO gồm: - Đại Hội đồng là cơ quan tối cao của WIPO bao gồm tất cả các quốc gia thành viên. WIPO đồng thời
Tôi có kí một hợp đồng kinh tế với một công ty A để được phân phối độc quyền sãn phẫm của công ty này trong thời gian là 2 năm (đến nay vẫn chưa hết thời hạn hợp đồng ) tại 6 tỉnh ở miền nam , lúc đầu khi tôi chưa nhận phân phối và xây dựng thị trường thì doanh số bán hàng của công ty này rất thấp , sau khi tôi triển khai , xây dựng hệ thống
Công ty tôi là bên bán trong một hợp đồng thương mai. Phần điều khoản thanh toán có ghi : bên mua phải thanh toán toàn bộ giá trị hợp đồng trước ngày 31/7/2011, nếu đến thời hạn trên mà chưa trả được (hay mới chỉ trả một phần) thì kể từ ngày 1/8/2011 bên mua phải chịu lãi suất cho số tiền chậm trả theo biểu lãi suất của ngân hàng BIDV. Tuy
.350.000 VNĐ đến thời điểm này công ty Sông Đà vẫn chưa thanh toán mặc dù công ty tôi đã đề nghị thanh toán nhiều lần và có Biên bản đối chiếu công nợ với công ty Sông Đà. Trong Hợp đồng có ghi: nếu có tranh chấp xảy ra sẽ đưa ra Tòa án Kinh tế Tòa án Nhân dân Thành phố Hà Nội giải quyết. Xin luật sư cho hỏi: công ty tôi có nên đưa vụ việc này ra Tòa án
ngoài, không đứng tên trong giấy đăng ký kinh doanh. Các hợp đồng kinh tế nói trên đứng tên Giám đốc điều hành (Là người nước ngoài) lại tạo ra hiệu quả tốt hơn, thỏa hiệp thuận lợi hơn. Do vậy doanh nghiệp cháu thường xuyên ký hợp đồng giao dịch đứng tên Giám đốc điều hành. Xin hỏi luật sư những hợp đồng này có tính pháp lý hay không? Nếu xẩy ra các
Kính gửi Luật Sư. Xin Luật sư tư vấn giúp tôi 1 vấn đề sau: Hiện nay tôi đang chuẩn bị ký hợp đồng cung cấp các thiết bị điều hòa không khí với 1 đối tác khách hàng (Bên B), tuy nhiên đối tác này không phải là nhà SX hoặc cung ứng trực tiếp mà phải mua của nhà máy SX để cung cấp thiết bị cho chúng tôi. Ý định của chúng tôi là sẽ thương thảo 1
Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân. Vậy 1 hợp đồng vận chuyển hành hóa giữa 2 doang nghiệp tư nhân có được coi là 1 hợp đồng kinh tế không?
chỉ công việc hoặc phải bồi thường theo chế độ trách nhiệm vật chất nếu thấy không thoả đáng có quyền khiếu nại với người sử dụng lao động, với cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật hoặc yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động cá nhân theo trình tự do pháp luật quy định tại Điều 201 Bộ luật lao động 2012.
2. Người sử dụng lao động