. Trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê mượn, ở nhờ đồng ý bằng văn bản. + Được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: - Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con; - Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ
gia đình như tranh chấp phát sinh từ quan hệ giữa vợ, chồng; quan hệ giữa cha mẹ và con; quan hệ giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu, giữa anh, chị, em và giữa các thành viên khác trong gia đình; cấp dưỡng; xác định cha, mẹ, con; nuôi con nuôi; ly hôn. Vi phạm pháp luật mà theo quy định của pháp luật những việc vi phạm đó chưa đến mức bị truy cứu
sinh từ quan hệ hôn nhân và gia đình như tranh chấp phát sinh từ quan hệ giữa vợ, chồng; quan hệ giữa cha mẹ và con; quan hệ giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu, giữa anh, chị, em và giữa các thành viên khác trong gia đình; cấp dưỡng; Xác định cha, mẹ, con; nuôi con nuôi; ly hôn; vi phạm pháp luật mà theo quy định của pháp luật những việc vi phạm đó
Vợ chồng tôi sinh con ở nước ngoài và đã làm giấy khai sinh cho con tại đại sứ quán Việt Nam đặt trên nước đó. Hiện nay, gia đình tôi đã về Việt Nam sinh sống, chúng tôi muốn làm sổ hộ khẩu cho con. Vậy, tôi xin hỏi thủ tục để nhập hộ khẩu cho cháu như thế nào?
Tôi có hộ khẩu thường trú tại tỉnh Phú Thọ, tháng 12/2015 tôi kết hôn với cô H, có hộ khẩu thường trú ở xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Nay tôi muốn chuyển hộ khẩu về sống cùng vợ ở địa chỉ trên. Vậy xin hỏi, tôi cần những điều kiện gì để được đăng ký thường trú tại Hà Nội? Hồ sơ đăng ký gồm những giấy tờ gì?
Vợ chồng tôi có 2 căn nhà. Căn thứ nhất gắn liền với việc đăng ký thường trú của cả gia đình, nhưng do thay đổi nơi làm việc nên chúng tôi quyết định cho thuê dài hạn và chuyển sang ở căn nhà thứ 2. Để thuận tiện cho việc thực hiện một số giao dịch phát sinh trước đó và chỗ học của các con, xin cho hỏi liệu chúng tôi có thể giữ nơi thường trú
về quyền sở hữu, nghĩa vụ dân sự, hợp đồng dân sự, thừa kế, quyền sử dụng đất;
c) Tranh chấp phát sinh từ quan hệ hôn nhân và gia đình như tranh chấp phát sinh từ quan hệ giữa vợ, chồng; quan hệ giữa cha mẹ và con; quan hệ giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu, giữa anh, chị, em và giữa các thành viên khác trong gia đình; cấp dưỡng; xác định
thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản;
2. Được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất
người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người tàn tật, mất khả năng lao động, người
khăn; người đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; người đang sinh sống tại xã đảo, huyện đảo;
- Thân nhân của người có công với cách mạng là cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con của liệt sỹ; người có công nuôi dưỡng liệt sỹ;
…”
Em muốn hỏi thân nhân của sĩ quân đội bao gồm những ai? Em đang là sinh viên và là con của quân nhân chuyên nghiệp đang tại ngũ (cả bố và mẹ em đều là quân nhân chuyên nghiệp thuộc QĐND), em có được tham gia BHYT theo đối tượng thuộc khoản 16 điều 12 luật BHYT (2008) không? Hay e phải tham gia BHYT theo khoản 21 điều 12 luật BHYT. Nếu e được
hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản;
2. Được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
b) Người hết tuổi lao động
, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản.
Thứ hai, được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
- Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột
Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập; các bên phải khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải hoàn trả bằng tiền… Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường.
( Tham khảo các
Hiện nay tôi đang sống và làm việc tại Bình Dương, Hộ khẩu tôi ở Yên Bái. Vợ Chồng tôi mới sinh con được hơn 1 tháng và hiện giờ cũng đang ở Bình Dương. Tôi xin hỏi có thể mua bảo hiểm cho cháu bé được không, và mua ở đâu.
Tháng 5/2005, vợ chồng anh chị O bị chết trong một tai nạn giao thông. Cháu Hồng, con anh chị không có họ hàng thân thích, ở với bà nội 90 tuổi già yếu. Tháng 6/2006, gia đình anh Phạm (30 tuổi), chị Hoa (29 tuổi) sống cùng xã không có con nên đã nhận nuôi cháu Hồng. Tuy nhiên, do hoàn cảnh gia đình anh Phạm, chị Hoa quá khó khăn nên anh chị
thường trú ở Việt Nam (như cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em và người trong dòng tộc) bảo lãnh về ăn, ở, việc làm (nếu còn sức lao động), nơi nương tựa (nếu già yếu). Những người có đủ điều kiện quy định trên đây nhưng bản thân họ chưa biết rõ hoặc cố ý không khai rõ nguồn gốc, lai lịch (nơi sinh, quê quán, nơi cư trú cuối cùng trước khi xuất cảnh
Vợ của ông Nguyễn Thanh Gô có thẻ BHYT khám, chữa bệnh tại Bệnh viện Đa khoa TP. Quảng Ngãi. Nay vợ ông sắp sinh con và muốn sinh con tại Bệnh viện Phụ nữ TP. Đà Nẵng. Vậy, vợ ông sẽ được hưởng chế độ BHYT như thế nào? Có cần giấy chuyển viện không? Chế độ BHYT khi sinh thường và sinh mổ có khác nhau không?