Như em trình bày thì bố em có thời gian công tác làm việc trên 31 năm, bị chết do TNLĐ, các chế độ được hưởng như sau:
1. Được hưởng trợ cấp 1 lần khi chết do TNLĐ bằng 36 tháng lương tối thiểu chung.
- Thân nhân được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng (được 4 suất) gồm:
a) Con chưa đủ 15 tuổi; con chưa đủ 18 tuổi nếu còn đi học; con từ đủ 15
.
- Vợ hoặc chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha vợ hoặc cha chồng, mẹ vợ hoặc mẹ chồng, người khác mà đối tượng này có trách nhiệm nuôi dưỡng từ đủ 60 tuổi trở lên đối với nam và từ đủ 55 tuổi trở lên đối với nữ và không có thu nhập hoặc có thu nhập hàng tháng thấp hơn mức lương tối thiểu chung. Những đối tượng này nếu còn tuổi lao động nhưng bị suy giảm khả năng
Thân nhân NLĐ này đem giấy chứng tử nộp cho nhân sự công ty để làm thủ tục hưởng chế độ tuất. Chế độ tuất được hưởng gồm: Tiền mai táng phí cho người lo mai táng là 10 tháng lương tối thiểu chung và mức trợ cấp tuất 1 lần đối với thân nhân của NLĐ đang làm việc được tính theo số năm đã đóng BHXH, cứ mỗi năm tính bằng 1,5 tháng mức bình quân tiền
Theo Điều 65 Luật bảo hiểm xã hội, mức trợ cấp tuất hàng tháng được quy định như sau:
1. Mức trợ cấp hàng tháng đối với mỗi thân nhân bằng 50% mức lương tối thiểu chung; trường hợp thân nhân không có người người trực tiếp nuôi dưỡng thì mức trợ cấp tuất hàng tháng bằng 70% mức lương tối thiểu chung.
2. Trường hợp có một người chết thuộc đối
Khi người lao động bảo lưu thời gian tham gia BHXH qua đời, thân nhân của người lao động được hưởng chế độ, trợ cấp như sau:
Hưởng trợ cấp Mai táng phí: Bằng 10 lần mức lương cơ sở tại tháng mà người lao động chết.
Hưởng chế độ tử tuất:
Theo câu hỏi, ông không nói rõ anh của ông tham gia BHXH được 19 năm, trong đó thời gian tham gia đóng
Theo quy định tại điều 35 - Nghị định số 152/2006/NĐ-CP về việc hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc do Chính phủ ban hành thì bà nội bạn được trợ cấp mai táng bằng 10 tháng lương tối thiểu chung.
Về thời hạn được nhận trợ cấp mai táng thì: Tổ chức bảo hiểm xã hội có trách nhiệm giải quyết trong thời
nhập hàng tháng thấp hơn mức lương cơ sở;
- Cha đẻ, mẹ đẻ, cha đẻ của vợ hoặc cha đẻ của chồng, mẹ đẻ của vợ hoặc mẹ đẻ của chồng, thành viên khác trong gia đình mà người tham gia BHXH đang có nghĩa vụ nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình nếu từ đủ 60 tuổi trở lên đối với nam, từ đủ 55 tuổi trở lên đối với nữ, thu nhập
cả số tivi mà nhân viên C giao cho hắn). Nhân viên C bị anh S lợi dụng là người mới nên lừa lấy đi và sự việc này có Camera của cty ghi lại, Sau đó Cty đình chỉ công việc của tôi và C trong vòng 2 tháng (từ 29/01 đến 29/03) với lý do để Công an và Cty điều tra sự việc. Cty cũng đã giữ lương tháng 12/2011, thưởng Tết, lương tháng 01/2012 của tôi và
Công ty của tôi chuyên về khai thác Cảng, nhiều năm liên tiếp bị lỗ, nợ lương người lao động kéo dài. Mỗi tháng, trường hợp nào khó khăn quá thì cho tạm ứng lương chứ không trả đủ, còn lại đều không được ứng lương. Đầu năm 2014, Gám đốc quyết định tạm hoãn HĐLĐ với 6 nhân viên đang nhàn rỗi do công ty không bố trí được việc làm. Sau khi thỏa
BHXH Đà Nẵng cho đơn vị chúng tôi hỏi V/v truy thu mức đóng BH từ T7/2013 với mức truy đóng là: 1.150.000: Thực hiện công văn số 186/BHXH-PT ngày 19/12/2014 của BHXH TP Đà Nẵng thì hiện nay đơn vị chúng tôi có một số trường hợp đã nghỉ trước ngày 28/2/2015 mà các trường hợp trên đã đi nơi khác nên không truy thu phần người lao động đóng được. Để tạo điều kiện cho người lao động đang có mặt hiện nay, đang làm chế độ hưu trí thực hiện việc đóng và hưởng các chế độ theo mức 1.150.000. Đề nghị BH thành phố xem xét cho đơn vị chúng tôi không truy đóng với số người đã nghỉ.
Tại đơn vị tôi có ký HĐLĐ cho 1 LĐ mà LĐ này có HĐLĐ và đang đóng BH ở đơn vị khác, tiền lương đóng BH tại đơn vị cũ cao hơn so với doanh nghiệp tôi, người LĐ yêu cầu không đóng tại đơn vị tôi vậy tôi có cần thực hiện những giấy tờ thủ tục gì không?
Xin chào cơ quan BHXH! Cho em hỏi quá trình đóng BHXH từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 4 năm 2015. Trong khi đó từ tháng 1/2014 dến tháng 12/2014 mức lương em đóng là 4.185.000đồng, còn năm 2015 mức lương đóng là 4.890.000 đồng, nhưng em thấy đều là 4.185.000 đồng vậy. Như thế có ảnh hưởng đến tiền thai sản của em sau này không? Xin cơ quan BHXH
Người bị suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 30% thì được hưởng trợ cấp một lần. Mức trợ cấp một lần được quy định như sau:
a) Suy giảm 5% khả năng lao động thì được hưởng năm tháng lương tối thiểu chung, sau đó cứ giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 0,5 tháng lương tối thiểu chung;
b) Ngoài mức trợ cấp này, còn được hưởng thêm
Cho em hỏi em đi làm được 4 năm . Năm 2010 em đóng BHXH 11 tháng, sô tiền lương 1.200.000d, Năm 2011 em đóng BHXH 9 tháng, số tiền lương 1.444.000d, 3 tháng còn lại số tiền là 1.900.000d . Năm 2012 đóng 12 tháng, số tiền lương : 2.300.000d . Năm 2013 đóng 12 tháng, số tiền lương : 2.300.000d . Năm 2014 đóng 4 tháng, số tiền lương : 2.550.000d
Người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên thì được hưởng trợ cấp hàng tháng và mức trợ cấp được quy định như sau:
a) Suy giảm 31% khả năng lao động thì được hưởng bằng 30% mức lương tối thiểu chung, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 2% mức lương tối thiểu chung;
b) Ngoài mức trợ cấp quy định này
Người lao động đang trong thời gian bảo lưu sổ bảo hiếm xã hội (BHXH), nhưng do sức khỏe yếu có thế xin đi giám định sức khỏe để hưởng chế độ mất sức lao động được không? Khi đến tuổi nghỉ hưu, lương hưu có bị trừ do chưa đến tuổi hưu không?
Căn cứ Nghị định số 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ và Thông tư số 08/2011/TTLT-BNV-BTC hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt
Chú tôi đã đi làm được 20 Năm mức lương bình quân đóng BHXH là 4 triệu đồng hiện nay bị tai nan lao động đã vào viện. Đã được giám định là suy giảm khả năng lao động là 36%. Vậy chú tôi sẽ được hưởng các chế độ gì và cách tính như thế nào?
nhân quy định tại điểm b, c, d khoản này phải không có thu nhập hoặc có thu nhập hằng tháng nhưng thấp hơn mức lương tối thiểu chung."
Đối chiếu với quy định nêu trên, trường hợp cháu Lê Thị Thu Trang, sinh năm 1982 (trên 15 tuổi) được Hội đồng GĐYK tỉnh Tây Ninh kết luận suy giảm khả năng lao động 65% do đó không thuộc đối tượng
thiệt hại. Sau đó, cho hai bên tiến hành hoà giải, thương lượng việc đền bù, khắc phục hậu quả theo quy định của Pháp lệnh về Tổ chức và hoạt động hoà giải ở cơ sở (những hoạt động này đều phải được lập thành biên bản có xác nhận của những người tham gia để làm căn cứ giải quyết về sau). Như vậy, có thể xảy ra các tình huống sau:
+ Thứ nhất, ông