Theo quy định tại khoản 1 mục III Thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19/6/1997 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp và Bộ Tài chính hướng dẫn việc xét xử và thi hành án về tài sản, thì "để bảo đảm quyền lợi cho bên được thi hành án, hạn chế việc bên phải thi hành án cố tình dây dưa, không tự nguyện thi hành án
xạ, động vật, thực vật và các vật chứng khác liên quan đến lĩnh vực y tế cần có điều kiện bảo quản đặc biệt được bảo quản. Tiền, giấy tờ có giá, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, đồ cổ phải được niêm phong và gửi tại hệ thống kho bạc nhà nước cùng cấp nơi cơ quan thụ lý vụ án có trụ sở, tuyệt đối không được phép lưu thông.Vũ khí quân dụng, chất nổ
* Khoản 1,2,3,4 Điều 3 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 quy định:
1. Đương sự bao gồm người được thi hành án, người phải thi hành án.
2. Người được thi hành án là cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng quyền, lợi ích trong bản án, quyết định được thi hành.
3. Người phải thi hành án là cá nhân, cơ quan, tổ chức phải thực hiện nghĩa
;
+ Danh mục trang thiết bị, phương tiện, phần mềm ứng dụng phục vụ công tác tư vấn do tổ chức đề nghị cấp phép;
+ Báo cáo tài chính 03 năm gần nhất (đối với tổ chức đã và đang hoạt động tư vấn đầu tư xây dựng điện);
2. Đối với các tổ chức hoạt động phát điện có dự án nhà máy điện với quy mô công suất dưới 3MW đặt tại thành phố :
2. 1. Hồ
Tôi là bị hại trong một vụ án, sau khi bản án có hiệu lực thi hành, tôi có đến yêu cầu Chi cục Thi hành án dân sự huyện thi hành án cho tôi theo như tuyên án. Tuy nhiên do bị cáo là người ở tỉnh Bạc Liêu nên Chi cục Thi hành án Tri Tôn đã uỷ thác hồ sơ thi hành án cho Chi cục Thi hành án dân sự thị xã Bạc Liêu. Từ khi có quyết định uỷ thác đến nay
Thưa luật sư! Tôi là bộ đội 26t. Tôi ra trường năm 2013 có anh cùng làng đến bảo chạy việc cho tôi làm ở Hà Nội với giá 200 triệu. Nếu không chạy được cho tôi làm ở Hà Nội thì hoàn trả tiền 100%. Nhưng anh ta không chạy được cho tôi. Tôi đòi tiền thì đến giờ chỉ trả có 150 triệu. Xin hỏi như vậy có phải lừa đảo không? Làm thế nào để tôi đòi được
rằng Theo khoản 1 Điều 142 Luật THADS năm 2008 thì thuộc thẩm quyền giải quyết của Chi cục trưởng (Cũng là Chấp hành viên A). - Cũng có ý kiến cho rằng để đảm bảo khách quan thì trường hợp này do Cục trưởng (tức cấp trên trực tiếp của Chi cục trưởng A). Vậy thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với trường hợp này là ai?
năm 2015 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa vi phạm quy định về trách nhiệm khi xảy ra tai nạn giao thông đường thủy nội địa:
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 50.000 đồng đến 100.000 đồng đối với hành vi không báo kịp thời cho cơ quan Công an hoặc Ủy ban nhân dân địa phương nơi gần
Theo bản án số 05/HSST, ngày 12/3/2010 của Tòa án nhân dân huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp có hiệu lực thi hành, bị cáo Nguyễn Văn A có nghĩa vụ nộp án phí HSST là 200.000đ và án phí DSST là 3.900.000đ, bồi thường thiệt hại về sức khỏe, tổn thất tinh thần cho ông B là 78.000.000đ, tiếp tục quản lý xe mô tô BS: 66K1 - 2671 để đảm bảo THA. Tòa án Lai
Khoản 1 Điều 5 Nghị định số 132/2015/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2015 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa quy định phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Đổ rác hoặc rơm, rạ xuống đường thủy nội địa, vùng nước
Điều 49, Luật Chứng khoán 2006, có quy định như sau:
1. Giấy đề nghị đăng ký hoạt động lưu ký chứng khoán.
2. Bản sao Giấy phép thành lập và hoạt động.
3. Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, kỹ thuật bảo đảm thực hiện hoạt động lưu ký chứng khoán.
4. Báo cáo tài chính đã được kiểm toán của năm gần nhất, trừ trường hợp công
đồng bảo hiểm nhân thọ.
8. Thu nhập từ kiều hối.
9. Phần tiền lương làm việc ban đêm, làm thêm giờ được trả cao hơn so với tiền lương làm việc ban ngày, làm trong giờ theo quy định của pháp luật.
10. Tiền lương hưu do Bảo hiểm xã hội chi trả.
11. Thu nhập từ học bổng, bao gồm:
a) Học bổng nhận được từ ngân sách nhà nước
gia tăng nộp theo phương pháp khấu trừ, thuế thu nhập doanh nghiệp;
n) Phần chi quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, hoa hồng môi giới; chi tiếp tân, khánh tiết, hội nghị; chi hỗ trợ tiếp thị, chi hỗ trợ chi phí, chiết khấu thanh toán; chi báo biếu, báo tặng của cơ quan báo chí liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh vượt quá 10% tổng
(không đề cập đến lãi suất quá hạn) sau đó Quyết định của cơ quan thi hành án thông báo A phải trả 128.898.000 đồng. Đến ngày 25/10/2010 A trả đủ số tiền 128.898.000 đồng. Ngày 29/10/2010 cơ quan thi hành án gửi giấy triệu tập và thông báo số tiền lãi quá hạn 7 tháng là 9.022.800 đồng tương đương là 1%/tháng. Vậy A có phải trả số tiền 9.022.800 đồng
tài sản nêu trên cho ông B. Ông C khiếu nại về việc Chấp hành viên không tổ chức cưỡng chế tài sản nêu trên, thì cơ quan thi hành án cần rà soát lại những việc đã thực hiện và trả lời nêu rõ lý do.
Tuy nhiên, để đảm bảo chặt chẽ việc xử lý tài sản thi hành nghĩa vụ của ông B, cơ quan thi hành án cần xác minh cụ thể các tình tiết chứng minh tài
dài, chiều rộng, chiều cao của lối đi do các bên thỏa thuận, bảo đảm thuận tiện cho việc đi lại và ít gây phiền hà cho các bên mà không phải đền bù.
Như vậy khi anh mua nhà phía trong lối đi này đã được hình thành và người chủ trước khi bán đã cắt lối đi cho nhà ông C là đúng pháp luật và anh sử dụng nó là đương nhiên mà không phải
Theo quy định tại Điều 609 Bộ luật Dân sự, chi phí hợp lý và phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị thiệt hại trong thời gian điều trị cũng là một khoản mà người gây thiệt hại phải bồi thường.
Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 hướng dẫn áp dụng một số quy định của