Tôi là thủ quỹ ngân hàng, bà Nguyễn Thị A được giải ngân, tôi đã phát tiền khách hàng ký đầy đủ vào bảng kê tiền lĩnh. Nửa tháng sau bà A đến cơ quan và nói chưa nhận được tiền và viết tường trình là hôm đó không được nhận tiền. Trong trường hợp này nếu mà bà A kiện những bằng chứng như phiếu chi và bảng kê tiền lĩnh có đủ bằng chứng để tôi thắng
tại Điều 15 Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ quy định về đăng ký và quản lý hộ tịch, được sửa đổi, bổ sung khoản 1 điều này bởi khoản 4 điều 1 Nghị định 06/2012/NĐ-CP như sau: 1. Giấy chứng sinh do cơ sở y tế, nơi trẻ em sinh ra cấp; nếu trẻ em sinh ra ngoài cơ sở y tế, thì Giấy chứng sinh được thay bằng văn bản xác nhận của
Tôi sinh ra tại Thái Bình, nhưng trước năm 1979, cư trú tại Lào Cai, hiện nay đang cư trú tại Yên Bái. Năm 1979, khi xảy ra chiến tranh biên giới, toàn bộ giấy tờ đã bị mất, trong đó có giấy khai sinh. Năm 2014, do chuẩn bị làm thủ tục nghỉ hưu nên tôi có nhu cầu xin cấp lại giấy khai sinh. Tôi đã ra UBND phường nơi cư trú, đề nghị xin cấp lại
Tôi đã ly hôn năm 2008 và vừa chuyển khẩu về địa phương mới, khi đăng ký kết hôn, cơ quan yêu cầu tôi phải có giấy xác nhận tình trạng hôn nhân (phải về địa phương cũ để xác nhận) là đúng hay sai qui định?hồ sơ tôi có: tờ khai đăng ký kết hôn; giấy xác nhận độc thân của vợ; bản sao CMND, Hộ khẩu của (2 người) Quyết định ly hôn của tòa án.Vì không
làm ở phòng tài vụ của công ty nên bảng lương gửi tòa án là không xác thực. Vậy làm cách nào để tôi có được bảng lương chính xác của chồng cũ? Có thể yêu cầu tòa án dùng sao kê Ngân hàng không vì công ty đó trả lương qua tài khoản?
nói qua loa là để xác nhận các thông tin về nhân thân, hoàn cảnh gia đình và giấy xác nhận tình trạng hôn nhân của tôi mà không giải thích rõ vì sao đích thân tôi phải có mặt tại đó(chẳng hạn đây là thủ tục bắt buộc đương sự phải có mặt cùng với CBTP tỉnh khi xác nhận để ký tên vào biên bản…) và không trả lời về thời gian làm việc cụ thể. Tôi cố xin
Tôi và chồng tôi có hộ khẩu thường trú tại tỉnh khác, đăng ký tạm trú ở huyện T. Khi tôi làm thủ tục ly hôn đơn phương gửi lên toà án huyện T, chồng tôi khai đã chuyển đi huyện khác cư trú (chồng tôi là công nhân quốc phòng có trụ sở làm việc trên địa bàn huyện T). Tôi đã rút đơn ly hôn vì Thư ký toà án giải thích là không thuộc thẩm quyền. Tòa
được các kết quả học tập các bằng cấp đều mang tên Phan Công Hậu sinh ngày 12/02/1982. Vậy xin hỏi để tôi được sử dụng tất cả các văn bằng, chứng chỉ trên thì thủ tục ra sao? Cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết cho tôi? Gửi bởi: phan van minh
nhận thức, làm chủ được hành vi của mình;
- Bản sao một trong các giấy tờ để chứng minh về nhân thân, như Giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu (đối với công dân Việt Nam cư trú ở trong nước), Hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế như Giấy thông hành hoặc Thẻ cư trú (đối với người nước ngoài và công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài);
- Bản
tôi sang UBND xã trình bày là như vậy thì họ hỏi tôi muốn đăng ký kết hôn ở đâu, tôi nói muốn đăng ký luôn ở ủy ban địa phương luôn thì họ không cấp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân và nói rằng nếu đăng ký kết hôn ở tại xã mình đang sinh sống thì không được cấp giấy; chỉ có đi đăng ký kết hôn ở địa phương khác thì mới được cấp giấy. Xin hỏi trường
Năm 2000 tôi mua một lô đất có diện tích 80m2 bằng giấy viết tay. Lô đất này có một giấy tờ chuyển nhượng, một tờ đơn xin sử dụng đất của chủ cũ được UBND phường15, quận Tân Bình xác nhận vào năm 1993. Trong tờ đơn này UBND phường 15 có xác nhận là khu đất thổ cư. Năm 2004 tôi có xin đứng chủ quyền và được cấp chủ quyền 1/2 lô đất với mức thuế
của con (nếu có tranh chấp về nuôi con).
Căn cứ quy định trên, khi không có bản chính, mẹ bạn có thể nộp bản sao những giấy tờ có liên quan, đồng thời, trình bày rõ trong đơn khởi kiện về lý do mình không thể cung cấp bản chính những giấy tờ có liên quan đó.
Về thủ tục cấp bản sao, theo quy định tại Điều 16, 17 Nghị định số 23/2015/NĐ
Anh T và chị H đã từng đăng ký kết hôn (ĐKKH) với nhau, sau đó đã làm thủ tục ly hôn. Sau khi ly hôn với chị H anh T đã lấy vợ nhưng không làm thủ tục ĐKKH, giờ đã bỏ nhau. Sau một thời gian ly hôn Anh T và Chị H muốn quay lại sống với nhau và đến UBND xã đề nghị đăng ký kết hôn. Trong trường hợp này UBND xã có cấp giấy chứng nhận kết hôn được
muốn mua đất làm nhà tại đây. Nếu muốn mua đất của người dân trong làng ở vùng nông thôn thì tôi có thể tham khảo bảng giá đất ở đâu? Tôi có nghe người ta nói cứ đến xem đất, họ đưa giá, nếu mình thấy được thì trả giá rồi mua. Nhưng thực tế tôi không biết giá người bán đưa ra có căn cứ vào đâu, tôi vẫn lo mình mua đắt không đúng giá.
anh T nhận được sổ bìa đỏ, còn mảnh vườn của bố chồng tôi thì không. Năm 1995 và năm 1997, tôi đã nộp tiền để làm sổ bìa đỏ nhưng tới giờ vẫn chưa có. Khi tôi kiến nghị thì họ lại nói rằng: không tìm thấy giấy tờ, tên tuổi của bố tôi ở trên xã. Tôi hỏi: Vậy thì tại sao không có giấy tờ, tên tuổi nhà đất của mảnh vườn đó, thì tại sao năm 1986 bố
Chồng tôi đang bị bệnh hiểm nghèo. Tôi muốn gửi tinh trùng của anh ấy vào cơ sở khám, chữa bệnh để sau khi anh qua đời sẽ sinh con bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm. Vợ chồng tôi có thể thực hiện được nguyện vọng này không? Việc ghi nhận cha của đứa trẻ được thực hiện thế nào? Quyền thừa kế của con tôi ra sao?
đó thì có cách không phải lo. Vậy nếu mua nhà ở đây thì có được cấp sổ đỏ như bên bán nói không? nếu mua đất nền thì chi phí chuyển đổi thành đất thổ cư tính thế nào, bên mua phải chịu hay là sao?
có sổ đỏ. Gia đình tôi có đến UBND hỏi thì được giải đáp rằng họ chưa chuyển hồ sơ lên cấp trên. Bây giờ muốn làm sổ đỏ tách riêng cho từng người thì họ bảo không làm được vì phần đất trồng cây có dự án (năm 2012 chưa có). Cho tôi hỏi trường hợp này thì ai chịu trách nhiệm, thủ tục và chi phí làm sổ đỏ thế nào? Xin cảm ơn