Vụ án dân sự theo quy định của pháp luật TTDS hiện này đó là các tranh chấp nảy sinh từ các quan hệ hôn nhân và gia đình, lao động, kinh doanh, thương mại và các quan hệ dân sinh trong đời sống xã hội khác. Việc các chủ thể của những quan hệ đó có tranh chấp và được cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước giải quyết được gọi là các vụ án dân sự. Các
I. Các tranh chấp về dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án (vụ án dân sự):
1. Tranh chấp về quyền sở hữu tài sản.
2. Tranh chấp về hợp đồng dân sự.
3. Tranh chấp về thừa kế tài sản.
4. Tranh chấp về quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất theo quy định của phápluật về đất đai.
5. Tranh chấp về bồi thường
làm giấy rút đơn khởi kiện em có xin toà giấy xác nhận là bị đơn không có ở địa chỉ mà em cung cấp thì tòa không cho . Vậy nay em có thể nộp đơn tố cáo cho công an và viện kiểm sát để yêu cầu điều tra và khởi tố hình sự hay không ? Hoặc làm đơn kiện dân sự ở tòa lần 2 hay không? ( Em muốn yêu cầu xử lí hình sự hơn )! Xin tư vấn cho em!
Tôi và vợ tôi đã kết hôn từ năm 2003 và đã có 4 mặt con. Nhưng vài năm gần đây do kinh tế khó khăn nên cuộc sống gia đình rất thường xãy ra mâu thuẫn. Tôi và vợ con đều ở nhờ nhà mẹ ruột tôi (có đăng kí tạm trú). Cách nay khoãng 1 tuần thì 2 vợ chồng có mâu thuẩn nữa.Mẹ tôi quyết định không cho vợ tôi vào nhà ở nữa và có nhờ Công an khu vực cắt
Điều 9. Yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện quy định tại Điều 169 của BLTTDS theo hướng dẫn của Tòa án nhân dân tối cao
1. Khi nhận đơn khởi kiện hoặc sau khi nhận đơn khởi kiện, xét thấy đơn khởi kiện không có đủ các nội dung quy định tại khoản 2 Điều 164 của BLTTDS, thì tuỳ theo yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện mà Toà án yêu cầu
chế các bên thi hành kết quả hoà giải thành đã được ghi nhận trong biên bản. Tổ hoà giải cũng chỉ có thể dựa vào biên bản hoà giải để thuyết phục các bên thực hiện kết quả hoà giải.
Trong trường hợp được các bên đồng ý, việc hoà giải cũng có thể lập thành biên bản. Tổ viên Tổ hoà giải có thể dựa vào biên bản hoà giải để làm cơ sở cho việc
sản thuộc sở hữu nhà nước yêu cầu bảo vệ quyền nhân thân thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện.
Trong các ngành luật nội dung thường quy định thời hạn giải quyết các tranh chấp phát sinh từ quan hệ mà ngành luật đó điều chỉnh. Cụ thể, thời hiệu khởi kiện các tranh chấp về dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động được quy định
dân Việt Nam với nhau mà ít nhất một bên định cư ở nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau mà ít nhất một bên thường trú tại Việt Nam theo quy định của Nghị định này chỉ được thực hiện nếu bên nhận và bên được nhận đều còn sống vào thời điểm nộp hồ sơ; việc nhận cha, mẹ, con là tự nguyện và không có tranh chấp về việc nhận cha, mẹ, con.Trường hợp
của Chính phủ về Đăng ký và Quản lý Hộ tịch quy định: “Những trường hợp phải ghi vào sổ hộ tịch và thẩm quyền ghi vào sổ hộ tịch: Công dân Việt Nam đã đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài các việc: khai sinh; kết hôn, nhận cha, mẹ, con; nuôi con nuôi khi về nước thường trú phải làm thủ tục ghi vào sổ hộ tịch theo quy định…”.
- Căn cứ
Tôi là người Việt Nam có quốc tịch Hoa Kỳ, kết hôn với người Việt Nam. Hiện nay vợ tôi vẫn sinh sống và làm việc tại Việt Nam và muốn nhận đứa cháu trai 13 tuổi, gọi vợ tôi bằng dì ruột làm con nuôi. Làm ơn cho tôi biết thủ tục và giấy tờ cần thiết để vợ tôi nhận con nuôi? Xin chân thành càm ơn.
Tôi có tìm hiểu thủ tục đăng ký khai sinh và nhận cha/mẹ/con, hồ sơ yêu cầu: Thẻ thường trú đối với người nước ngoài; Giấy tờ, tài liệu chứng minh quan hệ. Trường hợp của tôi và chồng tôi chỉ mới đính hôn chưa có giấy đăng ký kết hôn, chồng tôi có quốc tịch Singapore, thường xuyên đi đi về về Việt Nam nên không đăng ký thẻ thường trú, vậy tôi
Xin chào tôi có một vấn đề cần được tư vấn như sau: Tôi vào làm cho một Cty tư nhân và được ký hợp đồng lao động thời hạn là 03 năm. Thời gian đầu thì Công ty trả lương tôi rất đầy đủ, hình thức trả lương bằng tiền mặt. Nhưng sau nửa năm làm việc thì Cty bắt đầu có dấu hiệu nợ lương tôi. Hằng tháng tất cả nhân viên chúng tôi đều chỉ được lãnh
Kính chào Luật sư LDL. Em muốn nhờ Luật sư LDL tư vấn giúp em chuyện tranh chấp đất nương rẫy (như hình em có kèm theo trong mail này. Phần sọc màu đỏ có đánh dấu X là đang bị tranh chấp). Em xin được kể sơ qua về khu đất này. Khu đất này được các gia đình ở cùng một thôn cùng nhau đi khai hoang vào năm 1979 và làm nương rẫy bình thường cho
Theo Điều 18 Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hôn nhân và Gia đình về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài, được sửa đổi, bổ sung tại khoản 5 Điều 1 Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày 21/7/2006 thì việc đăng ký kết hôn bị từ chối trong các trường hợp sau đây
Tôi là công dân Việt Nam kết hôn với một người Hàn Quốc. Chúng tôi đã nộp đủ hồ sơ xin đăng ký kết hôn đến Sở Tư pháp thành phố H - nơi thường trú của tôi nhưng đã gần 2 tháng mà chúng tôi vẫn chưa nhận được Giấy chứng nhận kết hôn. Tôi muốn biết trình tự giải quyết việc đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam được quy định như thế
, mỗi bên phải tuân theo pháp luật của nước mà họ là công dân hoặc thường trú (đối với người không quốc tịch) về điều kiện kết hôn; ngoài ra, còn phải tuân theo quy định tại Điều 9 và Điều 10 của Luật Hôn nhân và Gia đình của Việt Nam về điều kiện kết hôn và các trường hợp cấm kết hôn.
Thẩm quyền đăng ký kết hôn được quy định Điều 12 Nghị định số
Tôi hiện đang làm việc và cư trú tại Pháp. Trước đây tôi có nhận một cháu là con một bạn làm con nuôi nhưng không có giấy tờ gì. Nay tôi muốn hỏi, tôi muốn nhận cháu làm con nuôi theo pháp luật hoặc làm người giám hộ cho cháu được không?
quyết. Song, theo quy định về tăng thẩm quyền cho Tòa án nhân dân cấp huyện của Ủy ban thường vụ quốc hội trong Nghị quyết về việc giao thẩm quyền giải quyết các vụ việc dân sự theo quy định tại Điều 33 của Bộ luật Tố tụng dân sự cho các Tòa án nhân dân cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh số 724/2004/NQ-UBTVQH11 và số 1036/2006/NQ-UBTVQH11
trong Sổ đăng ký khai sinh và Giấy khai sinh để trống. Nếu vào thời điểm đăng ký khai sinh có người nhận con, thì Sở Tư pháp kết hợp giải quyết việc nhận con và đăng ký khai sinh.
4. Tên của trẻ em là tên Việt Nam hoặc tên nước ngoài theo sự lựa chọn của cha mẹ.
Trường hợp của bạn, mặc dù bạn không có hộ khẩu thường trú tại Hà Nội, nhưng vẫn