Khai thác và tận dụng, tận thu lâm sản ngoài gỗ thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm và loài được ưu tiên bảo vệ theo quy định của pháp luật trong rừng sản xuất, rừng phòng hộ được quy định tại Điều 10 Thông tư 21/2016/TT-BNNPTNT quy định về khai thác chính và tận dụng, tận thu lâm sản do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, theo
Khai thác, tận dụng, tận thu lâm sản ngoài gỗ không thuộc loài nguy cấp quý, hiếm, loài được ưu tiên bảo vệ theo quy định của pháp luật được quy định tại Điều 11 Thông tư 21/2016/TT-BNNPTNT quy định về khai thác chính và tận dụng, tận thu lâm sản do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, theo đó:
1. Đối với rừng sản xuất
Tận dụng gỗ rừng tự nhiên được quy định tại Điều 8 Thông tư 21/2016/TT-BNNPTNT quy định về khai thác chính và tận dụng, tận thu lâm sản do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, theo đó:
1. Đối tượng
a) Gỗ trên diện tích rừng chuyển Mục đích sử dụng sang Mục đích khác theo quy định của pháp luật.
b) Gỗ phải chặt
số điều của Luật Tài nguyên nước, thì việc khai thác nước dưới đất phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ với quy mô không vượt quá 10 m3/ngày đêm và không thuộc trường hợp quy định tại Khoản 4, Điều 44, Luật Tài nguyên nước thì không phải đăng ký, không phải xin phép.
Trường hợp của chú khai thác nước dưới đất có lưu lượng khoảng
Khai thác chính gỗ rừng tự nhiên được quy định tại Khoản1 Điều 2 Thông tư 21/2016/TT-BNNPTNT quy định về khai thác chính và tận dụng, tận thu lâm sản do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, theo đó:
Khai thác chính gỗ rừng tự nhiên là việc chặt hạ cây rừng để lấy gỗ nhằm Mục đích kinh tế là chính, đồng thời đảm bảo phát
Tiêu chí rừng đưa vào khai thác chính và tận dụng, tận thu gỗ, lâm sản ngoài gỗ được quy định tại Điều 3 Thông tư 21/2016/TT-BNNPTNT quy định về khai thác chính và tận dụng, tận thu lâm sản do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, theo đó:
1. Diện tích rừng đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho thuê, giao quản lý
Đối tượng rừng khai thác chính gỗ rừng tự nhiên được quy định tại Khoản 2 Điều 4 Thông tư 21/2016/TT-BNNPTNT quy định về khai thác chính và tận dụng, tận thu lâm sản do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành.
Theo đó, rừng sản xuất là rừng tự nhiên chưa qua khai thác hoặc đã qua khai thác đã phục hồi tối thiểu một luân kỳ
Trình tự, thủ tục cấp phép khai thác chính gỗ rừng tự nhiên được quy định tại Khoản 3 Điều 4 Thông tư 21/2016/TT-BNNPTNT quy định về khai thác chính và tận dụng, tận thu lâm sản do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành.
Theo đó, trình tự, thủ tục cấp phép khai thác được quy định như sau:
a) Chủ rừng tự xây dựng hoặc
Tổ chức khai thác chính gỗ rừng tự nhiên và nghiệm thu gỗ được quy định tại Khoản 4 Điều 4 Thông tư 21/2016/TT-BNNPTNT quy định về khai thác chính và tận dụng, tận thu lâm sản do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành.
Theo đó, tổ chức khai thác và nghiệm thu gỗ được quy định như sau:
a) Chủ rừng tổ chức khai thác
Khai thác chính gỗ rừng tự nhiên được quy định tại Điều 4 Thông tư 21/2016/TT-BNNPTNT quy định về khai thác chính và tận dụng, tận thu lâm sản do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, theo đó:
1. Khai thác chính gỗ rừng tự nhiên chỉ thực hiện đối với chủ rừng có phương án quản lý rừng bền vững theo quy định của nhà nước
Năm 2006, tôi công tác tại Phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn, có bằng Trung cấp quản lý đất đai. Tôi có bằng cử nhân luật năm 2015. Tôi đang theo học lớp nghề công chứng. Hỏi trường hợp tôi có nguyện vọng xin thôi việc thì được bổ nhiệm công chứng viên không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cám ơn.
, lâm nghiệp, thủy sản, mạng lưới giao thông, thủy lợi, xây dựng điểm dân cư nông thôn; quản lý và sử dụng đất đai, rừng núi, sông hồ, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, tài nguyên thiên nhiên khác; bảo vệ môi trường trên địa bàn huyện theo quy định của pháp luật.
4. Thực hiện các nhiệm vụ về tổ chức và bảo đảm việc thi
Cha mẹ tôi có cho người quen vay tiền số tiền 180 triệu đồng. Chỉ có giấy vay nợ viết tay rất sơ sài. Nội dung giấy nợ ghi người vay là bà Tạ Thị Thìn địa chỉ thôn Nam Hà, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng. Ngày vay 11 tháng 12 năm 2015, hạn vay là 10 ngày. Đến nay không thấy thanh toán số tiền trên cho cha mẹ tôi, đến đòi thì bà ấy cứ hẹn hết lần
;
d) Việc phân định thẩm quyền phải phù hợp với điều kiện, đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo và đặc thù của các ngành, lĩnh vực;
đ) Những vấn đề liên quan đến phạm vi từ hai đơn vị hành chính cấp xã trở lên thì thuộc thẩm quyền giải quyết của chính quyền địa phương cấp huyện; những vấn đề liên quan đến phạm vi từ hai đơn vị hành chính cấp
quản lý của tỉnh theo quy định của Chính phủ;
e) Quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia thôn, tổ dân phố; đặt tên, đổi tên thôn, tổ dân phố, đường, phố, quảng trường, công trình công cộng ở địa phương theo quy định của pháp luật.
Trên đây là quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân tỉnh trong việc xây dựng chính quyền
. Nếu nhà ở vùng nông thôn thì hợp đồng sẽ do UBND xã xác nhận, nhà ở các đô thị thì phải có chứng nhận của công chứng hoặc chứng thực của Uỷ ban nhân dân cấp quận, huyện.
Tuy nhiên, theo quy định tại Khoản 2 Điều 122 Luật Nhà ở 2014 thì đối với trường hợp tổ chức tặng cho nhà tình nghĩa, nhà tình thương; mua bán, cho thuê mua nhà ở thuộc sở
Theo quy định hiện hành tại Nghị định 39/2016/NĐ-CP thì Hội đồng quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động gồm các thành viên sau đây:
a) Chủ tịch Hội đồng là Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
b) Phó chủ tịch Hội đồng bao gồm các thành viên sau đây: Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; Thứ trưởng Bộ Y tế; Phó Chủ
lượng
Theo ý kiến của Bộ Giáo dục và Đào tạo, chất lượng đào tạo trình độ tiến sĩ trong nước nói chung chưa cao, điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ nghiên cứu và đào tạo tiến sĩ còn thiếu thốn, kinh phí đào tạo thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu và kỳ vọng của nhân dân.
Tuy nhiên, phần lớn đội ngũ cán bộ khoa học có trình độ tiến
để sản xuất thuốc thú y đã có Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y tại Việt Nam;
b) Dùng trong chẩn đoán, xét nghiệm, kiểm nghiệm về thú y theo quy định của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
4. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu vắc-xin, vi sinh vật quy định tại khoản 1 Điều này và thuốc thú y, nguyên liệu thuốc thú y quy định tại
do kết quả kiểm nghiệm sai.
5. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định chi tiết Điều này.
Trên đây là quy định về việc kiểm nghiệm thuốc thú y. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Luật Thú y 2015.
Trân trọng!