hiện một tội phạm khác, nhằm mục đích khác thì không phải là phạm tội đe dọa giết người, như: hành vi đe dọa dùng bạo lực trong các tội xâm phạm an ninh quốc gia; các tội xâm phạm sở hữu; các tội xâm phạm nhân phẩm của con người, v.v..
Chủ thể của tội đe dọa giết người nhất thiết phải đủ 16 tuổi trở lên, nếu dưới 16 tuổi thì không bị truy cứu
.
Đối với trường hợp của đối tượng đã có hành vi khống chế nữ sinh trong trường bằng việc tưới xăng lên người nữ sinh này, sau đó còn liên tục dọa đâm nữ sinh này bằng dao là biểu hiện của hành vi đe dọa giết người.
Nạn nhân có rơi vào trạng thái lo sợ, hoảng loạn bởi hành vi đe dọa giết người sẽ và đã được thực hiện. Trên thực tế chưa có thương
đc đã rút dao trong người đâm cô gái tại cổng khi đâm xong nó có gọi người nhà đưa cô gái đi viện, nó cũng đứng im đợi công an tới để đầu thú. Ko may là cô gái bị chết trên đường tới bệnh viện. => Vậy trong tình huống này luật sư cho tôi va gd đình tôi hỏi em trai tôi bị sử ntn, khoảng bao nhiêu năm, có tới mức trung thân hay tử hình ko ạ?
theo chiều ngược lại.
Mức thanh toán: Theo giá ghi trên vé, hoá đơn mua vé; giá vé không bao gồm các chi phí dịch vụ khác (Tham quan du lịch, các dịch vụ đặc biệt theo yêu cầu).
Trường hợp cán bộ công chức đi nghỉ phép sử dụng phương tiện là máy bay khi có vé hợp pháp sẽ được thanh toán tối đa theo giá cước vận tải khách công cộng bằng
không kịp phân biệt sống dao hay lưỡi dao, nên đã chém bằng sống dao. Em tôi không bị đứt động mạch chủ mà chỉ bị sưng tấy và có vết xước ở cổ. Sau nhát chém đó, em tôi bị choáng và ngã ra, A tiếp tục định chém tiếp nhưng bị mọi người can ngăn nên không thể chém được nữa. Tiếp đó, A ra đứng trên đường về nhà của em tôi, với mục đích đợi em tôi về để
Công ty tôi là công ty 100% vốn nước ngoài, hiện tại công ty chúng tôi muốn cung cấp dịch vụ đào tạo ngoại ngữ trực tuyến. (Không phải là trung tâm ngoại ngữ mà là cung cấp dịch vụ dạy học trực tuyến) Để đáp ứng được đầy đủ các quy định của pháp luật Việt Nam, rất mong được Luật sư tư vấn về các thủ tục pháp lý,quy định về pháp lý để công ty
Luật Hôn nhân và gia đình số 52/2014/QH13 đã chính thức công nhận hình thức mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. Trên cơ sở đó, Điều 14 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo đã xác định cụ thể về hồ sơ mà các cặp vợ chồng vô sinh cần chuẩn bị để đề nghị
Theo Nghị định số 10 ngày 28-1-2015 của Chính phủ quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo, cặp vợ chồng vô sinh gửi hồ sơ đề nghị thực hiện kỹ thuật mang thai hộ phải bao gồm những giấy tờ sau:
Đơn đề nghị được thực hiện kỹ thuật mang thai hộ (theo mẫu); Bản cam kết tự nguyện
Điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo được quy định tại Điều 95 Luật Hôn nhân và gia đình, như sau:
- Việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo phải được thực hiện trên cơ sở tự nguyện của các bên và được lập thành văn bản.
- Vợ chồng có quyền nhờ người mang thai hộ khi có đủ các điều kiện sau đây: Có xác nhận của tổ chức y tế có
Theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 thì Nhà nước chỉ công nhận việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. Theo điểm g khoản 2 điều 5 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 quy định cấm hành vi mang thai hộ vì mục đích thương mại.
Theo khoản 22 điều 3 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 quy định: “Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo là
Vấn đề mang thai hộ đã được pháp luật cho phép kể từ khi Luật hôn nhân gia đình 2014 có hiệu lực vào 1/1/2015. Việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo phải được thực hiện trên cơ sở tự nguyện của các bên và được lập thành văn bản có công chứng.
Khi chị gái bạn đã có xác nhận của tổ chức y tế là không thể mang thai ngay cả khi áp dụng kỹ thuật
về trước thì việc mang thai hộ chưa được pháp luật thừa nhận, bảo vệ. Đến khi có Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, có hiệu lực từ ngày 1/1/2015 thì luật đã có quy định thừa nhận việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo (còn nếu vì các mục đích khác như lợi nhuận, vì “cả nể”, tình cảm tay ba… thì pháp luật không cho phép) cụ thể luật hôn nhân quy
Theo Điều 94 Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định về việc xác định cha, mẹ trong trường hợp mang thai hộ vì mục đích nhân đạo: “Con sinh ra trong trường hợp mang thai hộ vì mục đích nhân đạo là con chung của vợ chồng nhờ mang thai hộ kể từ thời điểm con được sinh ra”.
Khoản 2 Điều 98 Luật hôn nhân và gia đình 2014 còn quy định: “Quyền
Vợ chồng tôi không có con nhiều năm nay. Tôi được biết Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 cho phép việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. Tôi muốn biết hiện nay cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nào được phép thực hiện kỹ thuật mang thai hộ vì mục đích nhân đạo, hồ sơ đề nghị thực hiện kỹ thuật mang thai hộ vì mục đích nhân đạo như thế nào?
năm:
- Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó;
- Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn
vay nợ, với số tiền là 100.000.000 đồng và 80.000.000 đồng, số tiền đó là do bà A, bà B cộng dồn tiền lãi, nhưng trong giấy nhận nợ, không ghi rõ là tiền lãi bao nhiêu, tiền gốc bao nhiêu, chỉ ghi vỏn vẹn tổng số tiền, mẹ tôi vì thiếu hiểu biết nên đã ký vào. Xin hỏi, mẹ tôi liệu có bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
Đầu tháng 9 năm 2006, bà Trần Thị Hằng có ý định cho vợ chồng con gái của mình là chị Trần Lâm Phương và anh Nguyễn Quốc Khánh ngôi nhà được xây dựng trên một diện tích đất rộng 86m2. Bà Hằng cùng vợ chồng chị Phương đã soạn thảo hợp đồng tặng cho và đến Uỷ ban nhân dân xã yêu cầu xác nhận chữ ký của mình trong hợp đồng trước khi mang tới Phòng
Nhờ các luật sư tư vấn giúp mình: Tháng 3/2010, mình mua một mảnh đất vườn, đã trả 70% tiền. Người bán hẹn 2 tháng sau có sổ đỏ. Nhưng từ đó đến giờ vẫn chưa có. Lúc đó mình vì tin tưởng nên đã không ghi trong hợp đồng nếu quá hạn thì sẽ thế nào. Tháng 11/2011, mình có đưa thêm 10% tiền nữa, và yêu cầu người bán viết giấy biên nhận, kèm theo
Việc xử lý, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất có vi phạm pháp luật đất đai trước ngày 01 tháng 7 năm 2014 được văn bản quy phạm pháp luật nào quy định?