Bà Huỳnh Thị Ngọc Diễm ngụ Phường 5- TP Vĩnh Long hỏi: Trường hợp viên chức có tham gia đầy đủ BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định và chưa hưởng BHXH và BHTN lần nào, nhưng vì lý do sức khỏe xin thôi việc và đã được chấp thuận. Vậy trường hợp này được hưởng chế độ như thế nào?
Năm 2001, ông Nguyễn Lộc được tuyển dụng vào viên chức, đóng BHXH tại một đơn vị sự nghiệp. Năm 2013, ông được ký hợp đồng làm việc không xác định thời hạn. Nay ông Lộc muốn chuyển sang làm việc tại công ty TNHH một thành viên. Ông Lộc hỏi, đơn vị sự nghiệp có phải làm thủ tục chấm dứt hợp đồng làm việc và chi trả các khoản trợ cấp cho ông không?
Căn cứ điểm a, khoản 1 và điểm a, điểm b khoản 3 Điều 38 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức, thì viên chức được giải quyết thôi việc khi có đơn tự nguyện xin thôi việc được cơ quan, đơn vị có thẩm quyền đồng ý bằng văn bản.
Thủ tục giải quyết thôi việc được thực hiện như sau
Với trường hợp nghỉ thôi việc và nghỉ do mất việc làm thì trách nhiệm của người sử dụng lao động (chủ doanh nghiệp) với người lao động như thế nào? Ví dụ việc chi trả trợ cấp, luật quy định ra sao, nhất là thời gian làm việc của người lao động. Mong luật gia giúp đỡ
Tôi được tiếp nhận hơn 10 năm nay và do Vụ Tổ chức của Bộ ký QĐ và cử về công tác tại một đơn vị sự nghiệp kinh tế thuộc Bộ. Do hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn, lương nhà nước không đủ chi tiêu, tôi xin thôi việc (trong đơn tôi chỉ viết là vì lý do cá nhân). Tôi đã làm đơn gửi lãnh đạo và 28 ngày sau, cơ quan tôi ra thông báo là không đồng
Tôi có vay tiền của một người quen chia làm ba đợt và tôi đã trả đủ đợt 1 và 2 chỉ còn nợ đợt 3 (có biên nhận). Nay người cho vay tiền chết thì vợ, con họ kiện tôi ra tòa đòi nợ cả đợt 3 và 4 và họ đưa cho tòa giấy biên nhận nhưng có viết thêm ở phần sau. Tôi nghi ngờ giấy này là giả vì tôi chỉ còn thiếu nợ đợt 3 là 60 triệu đồng. Tôi là bị đơn
ngày làm việc trở lên không hưởng tiền lương tháng tại đơn vị mà hưởng trợ cấp BHXH.
Người lao động có tháng liền kề trước thời điểm chấm dứt HĐLĐ mà tạm hoãn thực hiện HĐLĐ đã giao kết theo quy định pháp luật không hưởng tiền lương tháng tại đơn vị.
Cho tôi hỏi: trường hợp trợ cấp thôi việc t1/2009 đến (5/2011) nay do CQBH chi trả. Để nhận được trợ cấp thôi việc này tôi phải có hồ sơ gì? Nếu sau 1 tháng khi nhận được quyết định nghỉ việc tôi vẫn chưa nhận được sổ BHXH ( do đơn vị chưa chốt kịp). Vậy
chúng tôi. Vậy Luật sư cho tôi hỏi, nếu chúng tôi bị công ty đuổi việc vì lý do cắt giảm nhân sự thì có được bồi thường hợp đồng không và nếu chúng tôi viết đơn xin nghỉ thì có phải bồi thường cho công ty không ? Rất mong luật sư trả lời sớm. Tôi xin cảm ơn.
Tôi là nhân viên của cty có trụ sở ở Q9. Tp.HCM, nhưng làm việc ở chi nhánh ở Bình Dương. Làm việc từ12/2006, cty có đóng BHXH, nhưng 1/2009 đến nay thì không có đóng BHTN cho tôi, vì lí do cty dưới 10 người. đến 8/2013 tôi nghỉ thai sản, đến hết thai sản (02/2014), thì 3/2014 tôi nộp đơn xin nghỉ luôn vì lí do cty muốn tôi nghỉ vì ít việc làm
Chế độ trợ cấp thôi việc và chế độ hưu trí là hai chế độ khác nhau. Theo đó, người lao động có thờii gian làm việc từ đủ 12 tháng trở lên cho một đơn vị sử dụng lao động thì khi chấm dứt hợp đồng lao động sẽ được trợ cấp thôi việc cho thời gian làm việc tính đến ngày 31/12/2008. Từ 1/1/2009 nếu nghỉ việc thì có chế độ BHTN. Chế độ hưu trí chỉ
- Công ty tôi có chị A xin chấm dứt HĐLĐ (Chị A ký HĐLĐ dài hạn với Công ty từ năm 2004) - Như trường hợp của chị là đơn phương chấm dứt HĐLĐ. Theo quy định tại Khoản 1, Khoản 3 Điều 14, Nghị định 05/2015/NĐ-CP và căn cứ Điều 36, Điều 37 Bộ luật lao động, tôi có đề xuất cho chị A chấm dứt HĐLĐ và được hưởng tiền trợ cấp thôi việc, với thời gian
1. Trước đây tôi công tác tại công tại công ty quốc doanh từ năm 1993 đến 2005, được chuyển công tác qua đơn vị khác, nay tôi nghĩ hưu do mất sức lao động và được chấp thuận, nhưng khi làm thủ tục xin trợ cấp thôi việc ở công ty quốc doanh trên thì được trả lời là công ty chuyển lên cổ phần đã không trích quỹ phúc lợi nên ko có điều kiện để
Tôi có làm việc cho 1 công ty tư nhân từ năm 2011 và ký HĐLĐ 1 năm , sau khi hết thời gian HĐLĐ thì tôi vẫn ở cty này làm việc cho tới tận bây giờ mà không thấy chủ cty ký lại HĐLĐ gì cho tôi hết. Đến nay tôi làm đơn xin thôi việc thông báo trước 30 ngày vì lương thấp và chủ đối xử bất công với tôi, vậy xin cho hỏi tôi có được trợ cấp tiền thôi
Như tiêu đề tôi kí hơp đồng không thời hạn ngày 01-01-1991 Bậc lương: 4.35 .Vì sức khỏe kém tôi đã gưi đơn đến ngày 15-02-2015 xin nghĩ việc Thời gian công tác 24 năm 1 tháng rưỡi tròn 51 tuổi. Vậy xin hỏi luật sư như vậy tôi có được hưởng tiền thôi việc trợ cấp không và cách tính như thế nào ?
Em vào làm ớ công ty Cổ phần tháng 10/ 2000 ngày 20/ 04/ 2015 em nôp đơn xin nghỉ việc, HĐLĐ của em là không xác định thời hạn, vậy ngày nghỉ việc 20/04 công thêm 45 ngày chờ có người nhận bàn giao thì em mới được nhận trợ cấp thôi việc từ cty đúng không, nếu cty cố tình trì hoãn thời gian bố trí nhân sự nhận bàn giao, em chờ đến ngày 15
25 tháng 01 năm 2010 của Chính phủ qui định những người là công chức không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
2. Người sử dụng lao động: có sử dụng từ 10 lao động trở lên tại doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức sau:
- Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân.
- Tổ chức chính trị, tổ
tiên có trách nhiệm tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
Người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều này đang hưởng lương hưu, giúp việc gia đình thì không phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ
Theo Khoản 3 Điều 4 Quyết định 959/QĐ-BHXH ngày 09/09/2015 của BHXH Việt Nam quy định: Người sử dụng lao động tham gia BHXH bắt buộc bao gồm: cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội