Theo nghị định mới của Chính phủ về thi hành án tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc thì Bộ Công an có trách nhiệm gì? Điều luật cụ thể? Mong sớm nhận được phản hồi.
Theo nghị định mới của Chính phủ về thi hành án tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc thì Bộ Công an có trách nhiệm gì? Điều luật cụ thể? Mong sớm nhận được phản hồi.
Liên quan đến quy định về trách nhiệm các bộ ngành trong hoạt động thi hành án tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc, cho mình hỏi Bộ Quốc phòng sẽ có trách nhiệm như thế nào? Trích dẫn văn bản mới nhất. Cảm ơn!
Ngoài Bộ Công an, Bộ Quốc phòng mình muốn tìm hiểu thêm về trách nhiệm của Bộ Y tế trong thi hành án tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc. Không biết văn bản nào quy định vấn đề này? Trích dẫn văn bản mới nhất. Cảm ơn!
Ban biên tập cho tôi hỏi. Trường hợp người đã được cấp bằng tốt nghiệp cấp 2 nhưng chẳng may làm mất, vậy cho hỏi với trường hợp này thì đơn vị nào có thẩm quyền cấp bản sao bằng tốt nghiệp cấp 2?
Ban biên tập cho tôi hỏi. Theo quy định của pháp luật hiện hành thì việc lập dự toán thu, chi chế độ và chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế hằng năm và kế hoạch tài chính được quy định ra sao?
Tôi đang công tác tại nước ngoài muốn tìm hiểu vấn đề sau: Hiện nay việc quản lý kinh phí hoạt động của Cơ quan Việt Nam ở nước ngoài được thực hiện theo văn bản nào? Gồm những nội dung gì? Mong sớm nhận được phản hồi!
Được biết hiện nay nhà nước vẫn cho phép Cơ quan Việt Nam ở nước ngoài được tự chủ đối với một phần kinh phí được giao. Vậy việc nội dung chi, phân bổ và quản lý, sử dụng kinh phí được giao thực hiện chế độ tự chủ trong trường hợp này sẽ thực hiện theo quy định nào?
Theo tìm hiểu thì tôi được biết dự toán kinh phí giao trong năm đối với Cơ quan Việt Nam ở nước ngoài được phân bổ quản lý theo 2 phần: Kinh phí giao thực hiện chế độ tự chủ và kinh phí giao không thực hiện chế độ tự chủ. Vậy nội dung chi từ kinh phí giao thực hiện chế độ tự chủ sẽ gồm những gì?
Tôi được biết kinh phí giao cho Cơ quan Việt Nam ở nước ngoài được phân bổ quản lý theo 2 phần: Kinh phí giao thực hiện chế độ tự chủ và kinh phí giao không thực hiện chế độ tự chủ. Vậy cơ chế quản lý đối với phần kinh phí giao không thực hiện chế độ tự chủ được quy định thế nào?
Tôi muốn tìm hiểu quy định liên quan đến chế độ quản lý tài chính, tài sản đối với Cơ quan Việt Nam ở nước ngoài. Cụ thể như sau: Nội dung chi từ kinh phí giao không thực hiện chế độ tự chủ của Cơ quan Việt Nam ở nước ngoài gồm những gì? Văn bản nào quy định?
Được biết mỗi lĩnh vực hoạt động đều có một chế độ công tác phí riêng, vậy: Chế độ công tác phí đối với thành viên Cơ quan Việt Nam ở nước ngoài là bao nhiêu? Văn bản nào quy định?
Hiện nay nội dung chi và quản lý khoản mua sắm, sử dụng văn phòng phẩm Cơ quan Việt Nam ở nước ngoài do văn bản nào quy định? Nhờ hỗ trợ, chân thành cảm ơn!
Đối với các khoản chi không thực hiện chế độ tự chủ Cơ quan Việt Nam ở nước ngoài thì mức chi và quản lý các khoản này sẽ thực hiện như thế nào? Nhờ chuyên viên hỗ trợ.
Chào ban biên tập, tôi có thắc mắc là chính trị viên ban chỉ huy quân sự cơ quan, tổ chức có những chức trách và nhiệm vụ nào theo quy định mới? Nhờ hỗ trợ!
Dạo gần đây có trường hợp người cách ly liên quan đến bệnh covid-19, đã tụ họp tổ chức ăn nhậu, hành vi này trái với chỉ đạo của cơ quan nhà nước, tăng khả năng lây nhiễm. Vậy cho hỏi hành vi này sẽ bị xử phạt bao nhiêu? Xin cảm ơn!
Tôi nghe nói Chính phủ mới ban hành quy định mới điều chỉnh về hoạt động của Thừa phát lại, cho tôi hỏi theo quy định này thì việc bảo mật thông tin xác minh điều kiện thi hành án dân sự của Thừa phát lại được quy định thế nào? Xin cảm ơn!
Tôi đang tìm hiểu các quy định mới điều chỉnh về hoạt động của Thừa phát lại để phục vụ cho công việc. Tôi được biết Thừa phát lại được quyền xác minh điều kiện thi hành án ngoài địa bàn cấp tỉnh. Vậy cho hỏi nếu Thừa phát lại tổ chức thi hành án mà có mà phát sinh điều kiện thi hành án nằm ngoài địa bàn cấp tỉnh nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt
Tôi được biết Thừa phát lại khi tổ chức thi hành án có căn cứ xác định giao dịch liên quan đến tài sản của người thi hành án nhằm trốn tránh nghĩa vụ thi hành án, thì phải thông báo cho người được thi hành án để họ yêu cầu tòa án tuyên bố giao dịch vô hiệu, chứ Thừa phát lại không được quyền yêu cầu tòa án tuyên bố giao dịch vô hiệu. Vậy cho
Chào anh/chị, cho tôi hỏi: Kế hoạch kiểm tra trong thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính do cơ quan nào ban hành? Nhờ hỗ trợ giải đáp theo quy định mới. Cảm ơn!