viên mẫu giáo gồm: Bộ tài liệu hướng dẫn thực hiện hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em; sổ theo dõi trẻ em, sổ ghi chép tổ chức các hoạt động giáo dục của trẻ em trong ngày, tài liệu dùng để phổ biến kiến thức nuôi dạy con cho cha mẹ.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về yêu cầu về trang thiết bị đối với một lớp mẫu giáo độc lập
Vật nuôi là gì? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về việc quản lý thức ăn chăn nuôi, thủy sản. Vì thế, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Vật nuôi là gì? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên
) Lao động nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2. Người lao động
Tại khu dân cư nơi tôi đang sinh sống, có trường hợp người vợ vì căm ghét chồng do bị chồng phản bội, mà đánh đập, ngược đãi con rất tàn nhẫn. Gia đình, hàng xóm đã nhiều lần khuyên can nhưng tình trạng trên vẫn tiếp diễn. Vậy xin hỏi, tôi là hàng xóm thì có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền của người mẹ đối với con chưa thành niên hay không
Điều kiện thông qua quyết định về việc giao trẻ em được nhận làm con nuôi quốc tế của nước gốc là gì? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Thanh, đang sinh sống tại Lâm Đồng, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi điều kiện thông qua quyết định về việc giao trẻ em được nhận làm con nuôi
Cha mẹ nuôi và cha mẹ đẻ trẻ em được nhận làm con nuôi quốc tế có phải tiếp xúc qua lại với nhau không? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Thành, đang sinh sống tại Thành phố Hồ Chí Minh, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi cha mẹ nuôi và cha mẹ đẻ trẻ em được nhận làm con nuôi quốc
Thông tin nguồn gốc của trẻ em được nhận làm con nuôi quốc tế có được tiết lộ không? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Chánh, đang sinh sống tại Hà Tĩnh, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi thông tin nguồn gốc của trẻ em được nhận làm con nuôi quốc tế có được tiết lộ không? Vấn đề
Quyền được chăm sóc thay thế và nhận làm con nuôi của trẻ em được quy định thế nào? Chào ban biên tập Thư ký luật, tôi là Thúy, đang sinh sống ở Hải Phòng, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Quyền được chăm sóc thay thế và nhận làm con nuôi của trẻ em được quy định thế nào? Vấn đề này được quy định ở đâu? Mong
vấn và hỗ trợ trẻ em trong việc chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục phù hợp với độ tuổi theo quy định của pháp luật.
3. Ưu tiên tư vấn, bảo vệ, chăm sóc về sức khỏe, dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai, bà mẹ nuôi con dưới 36 tháng tuổi và trẻ em, đặc biệt là trẻ em dưới 36 tháng tuổi, trẻ em bị xâm hại phù hợp với Điều kiện phát triển
Các hình thức chăm sóc thay thế trẻ em được quy định tại Điều 61 Luật trẻ em 2016, theo đó:
1. Chăm sóc thay thế bởi người thân thích.
2. Chăm sóc thay thế bởi cá nhân, gia đình không phải là người thân thích.
3. Chăm sóc thay thế bằng hình thức nhận con nuôi.
Việc nuôi con nuôi được thực hiện theo quy định của pháp luật về
Điều 62 của Luật này;
b) Việc cho, nhận chăm sóc thay thế đối với trẻ em còn cả cha và mẹ hoặc chỉ còn cha hoặc mẹ nhưng không có khả năng bảo vệ, nuôi dưỡng trẻ em phải được sự đồng ý bằng văn bản của cha và mẹ, cha hoặc mẹ, trừ trường hợp trẻ em được áp dụng biện pháp can thiệp bảo vệ trẻ em theo quy định tại Điểm b và Điểm c Khoản 2 Điều 50
; không bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên; không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, xử lý vi phạm hành chính về các hành vi xâm hại trẻ em; không bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác, ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi
Bạn đọc có số điện thoại 0975054xxx hỏi: Tôi đi làm có đóng BHXH đầy đủ. Vợ tôi ở nhà sinh con, Công ty chỉ chuyển vào tài khoản của tôi có 500.000 đồng tiền chế độ thai sản (CĐTS) có đúng không?
Hai vợ chồng tôi đã ly hôn, đứa con gái bốn tuổi ở với mẹ. Mỗi lần tôi đến thăm con, con bé rất sợ hãi và thường không muốn gặp.Có lần con bé kể mẹ thường xuyên kể những câu chuyện và góc nhìn méo mó về tôi cho con nghe. Kết quả là con ngày càng xa lánh và nghĩ rất xấu về tôi. Cho tôi hỏi, những trường hợp người lớn xúi giục, nói xấu về cha (mẹ
buộc không bao gồm các khoản chế độ và phúc lợi khác, như tiền thưởng theo quy định tại Điều 103 của Bộ luật lao động, tiền thưởng sáng kiến; tiền ăn giữa ca; các khoản hỗ trợ xăng xe, điện thoại, đi lại, tiền nhà ở, tiền giữ trẻ, nuôi con nhỏ; hỗ trợ khi người lao động có thân nhân bị chết, người lao động có người thân kết hôn, sinh nhật của người
thân ốm, con ốm);
- Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi ốm.
b) Chế độ thai sản, gồm:
- Trợ cấp thai sản (khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý; sinh con; lao động nam có vợ sinh con; người mang thai hộ; người mẹ nhờ mang thai hộ khi nhận con; nhận nuôi con nuôi; đặt vòng tránh thai, thực hiện các biện
Bạn N.T.N.T - Email: marianhattrang@xxx trình bày: Con tôi năm nay học lớp 7 bị dị tật bẩm sinh, khuyết mắt cá chân phải có 1 ống xương, phát triển chậm, ngắn, teo chân, đi trụ bằng chân trái. Trong khi đó hội đồng UBND phường X, TPHCM giám định cho con tôi khuyết tật vận động nhẹ. Vậy con tôi có được hưởng trợ cấp xã hội người khuyết tật hàng
số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; người đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; người đang sinh sống tại xã đảo, huyện đảo;
i) Thân nhân của người có công với cách mạng là cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con của liệt sỹ; người có công nuôi dưỡng liệt sỹ;
k) Thân nhân của
, thiết bị cứu hộ, cứu nạn;
c) Vật tư thông dụng động viên công nghiệp;
d) Muối trắng;
đ) Nhiên liệu;
e) Vật liệu nổ công nghiệp;
g) Hạt giống cây trồng;
h) Thuốc bảo vệ thực vật;
i) Hóa chất khử khuẩn, khử trùng làm sạch môi trường, xử lý nguồn nước sinh hoạt và trong nuôi trồng thủy sản;
k) Thuốc phòng, chống
hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ một năm đến 7 năm:
a) Có tổ chức;
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
c) Đối với nhiều người;
d) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người dạy dỗ, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh cho mình;
đ) Đối với người thi