lệ của công ty; văn bản của Sở Kế hoạch và Đầu tư chấp thuận về việc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đối với trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều 26 Luật Đầu tư"
Như vậy, theo quy định trên, doanh nghiệp của bạn cần phải thực hiện thủ tục thay đổi vốn điều lệ để thông báo cho cơ quan quản lý doanh nghiệp được biết
Ông Đinh Khắc Quang, công tác tại Sở Kế hoạch và Đầu tư Kon Tum hỏi: Huyện Đắk Tô muốn chuyển giao dự án nhà máy nước sạch do Công ty cung cấp nước sạch Đắk Tô quản lý cho 2 doanh nghiệp Thái Lan là liên doanh của Công ty thì cần thực hiện những thủ tục gì?
Tôi được UBND tỉnh ban hành Quyết định cho phép thành lập Văn phòng công chứng do 01 công chứng viên thành lập trong tháng 12/2015. Vậy tôi xin hỏi hồ sơ, thủ tục đăng ký hoạt động văn phòng công chứng được quy định như thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Kế hoạch đầu tư phát triển thoát nước được quy định như thế nào? Và căn cứ pháp lý ở đâu? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Trần Thanh Hiền (email: hien***@gmail.com). Vừa qua, tôi có xem tin tức thời sự trên mạng và được biết Sở Xây dựng đang lập Kế hoạch đầu tư phát triển thoát nước. Tôi rất thắc mắc quy định pháp luật liên quan
Điều kiện vay trong nước của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh được quy định như thế nào? Bạn đọc Lan Dung, địa chỉ mail dunglan****@gmail.com hỏi: Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi hiện đang công tác tại ủy ban tỉnh. Gần đây xã hội rất lên án những đầu tư công, sử dụng ngân sách nhà nước lãng phí...là một cán bộ tôi
hình thực hiện kế hoạch vay, bảo lãnh và trả nợ hàng năm, trong đó có số ký kết vay, số rút vốn, trị giá phát hành, trị giá bảo lãnh, số trả nợ, số dư nợ, tỷ lệ nợ so với GDP;
b) Tình hình thực hiện các chương trình, dự án sử dụng vốn vay của Chính phủ và vốn vay được Chính phủ bảo lãnh;
c) Tình hình vay, trả nợ của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
án với chiến lược, kế hoạch và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành; sự phù hợp với chủ trương đầu tư;
d) Đánh giá về việc phân tích, xác định mục tiêu, nhiệm vụ, kết quả đầu ra của dự án; phân tích, lựa chọn quy mô Dự án; hình thức đầu tư; phân tích các điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - kỹ thuật, lựa chọn địa
Trả nợ chính phủ được quy định tại Điều 30 Luật Quản lý nợ công 2009, theo đó:
1. Chính phủ bố trí ngân sách nhà nước để thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ.
2. Việc chi trả các khoản gốc, lãi, phí và chi phí khác có liên quan phát sinh từ việc vay do Bộ Tài chính thực hiện từ ngân sách nhà nước theo kế hoạch
hoạch và đầu tư năm 2016 quy định doanh nghiệp vi phạm sẽ bị xử phạt hành chính với mức xử phạt từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng.
Như vậy, doanh nghiệp cần tuân thủ theo đúng các quy định nêu trên về việc treo biển hiệu để doanh nghiệp đi vào hoạt động một cách thuận lợi.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về quy định treo
Vay trong nước của Chính phủ được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi có theo dõi tin tức về các hoạt động kinh tế trong và ngoài nước, chủ yếu là các thông tin về tài chính quốc gia, nợ công, ngân sách nhà nước ...đặc biệt là việc quản lý nợ Chính phủ. Tôi muốn hỏi: Vay trong nước của
Vay nước ngoài của Chính phủ được quy định như thế nào? Bạn đọc Nguyễn Thị Lộc, địa chỉ mail nguyenthilo****@gmail.com hỏi: Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi có theo dõi tin tức về các hoạt động kinh tế trong và ngoài nước, chủ yếu là các thông tin về tài chính quốc gia, nợ công, ngân sách nhà nước ...đặc
tiêu giám sát nợ chính phủ, nợ công, nợ nước ngoài của quốc gia và kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm.
3. Tổ chức huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay và quản lý nợ công đúng mục đích, hiệu quả, bảo đảm thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trả nợ.
4. Giám sát việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay, trả nợ, quản lý nợ công, quản lý rủi ro tài khoá
Nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội trong quản lý nợ công được quy định tại Điều 7 Luật Quản lý nợ công 2009, cụ thể như sau:
1. Quyết định các chỉ tiêu an toàn về nợ trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm, bao gồm:
a) Nợ công so với GDP;
b) Nợ nước ngoài của quốc gia so với GDP;
c) Trả nợ chính phủ so với tổng thu
Nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ tướng Chính phủ trong quản lý nợ công được quy định tại Điều 9 Luật Quản lý nợ công 2009, cụ thể như sau:
1. Phê duyệt kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm trên cơ sở tổng mức, cơ cấu vay và trả nợ hàng năm của Chính phủ được Quốc hội quyết định theo quy định tại khoản 3 Điều 7 của Luật này, bao gồm các nội dung
; hệ thống các chỉ tiêu giám sát nợ chính phủ, nợ công, nợ nước ngoài của quốc gia và kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm của Chính phủ trình cấp có thẩm quyền phê duyệt (Nhiệm vụ quản lý, giám sát nợ chính quyền địa phương được hướng dẫn bởi Điều 21 Nghị định 79/2010/NĐ-CP ).
3. Tổ chức thực hiện hạn mức nợ công, hạn mức vay thương mại nước
dẫn và tổ chức đăng ký các khoản vay nước ngoài của doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng được Chính phủ bảo lãnh.
4. Tham gia với Bộ Tài chính trong việc:
a) Xây dựng mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay và quản lý nợ công trong từng giai đoạn năm năm; chương trình quản lý nợ trung hạn và kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng
Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trong quản lý nợ công được quy định tại Điều 14 Luật Quản lý nợ công 2009, cụ thể như sau:
1. Phê duyệt kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, bao gồm (Khoản này được hướng dẫn bởi Điều 19, 20 Nghị định 79/2010/NĐ-CP ):
a) Kế hoạch vay của Uỷ ban nhân dân