Chào luật sư, Tôi hiện nay đang là đại diện pháp luật (giám đốc) cty TNHH. Vì tính chất công việc hiện tại công ty nay tôi muốn làm giảng viên biên chế tại trường Cao đẳng (thuộc UBND Thành Phố được không)? Nếu được tôi cần phải chuẩn bị những thủ tục gì? Nếu không được tôi có thể làm giảng viên thỉnh giảng không? Khi đó vấn đề bảo hiểm xã hội
Chào Luật Sư! Theo như em biết! ở Luật doanh nghiệp 2005 tại điều 46 có quy định rõ "Giám Đốc, Tổng Giám đốc hoặc Chủ tịch hội đồng thành viên sẽ là người đại diện pháp luật của công ty" và đương nhiên phó tổng giám đốc không được làm đại diện pháp luật. Tuy nhiên, tại Luật Doanh Nghiệp 2014 lại bỏ đi điều này và không ràng buộc về đại diện
Tôi giao hàng cho một nhà hàng nhỏ mà nhà hàng đó thường xuyên không thanh toán tiền đúng hạn, hiện số tiền nợ khoảng 20 triệu. Tôi yêu cầu họ làm cam kết nhưng họ không chịu làm. Các hóa đơn thường chỉ do nhân viên của nhà hàng đó ký nhận. Vậy, tôi xin hỏi, trên cơ sở hóa đơn đó, tôi có thể lấy lại số tiền nhà hàng còn nợ không? Tôi phải làm gì
Ðiều 479 Bộ luật Dân sự quy định về họ, hụi, biêu, phường như sau:
- Họ, hụi, biêu, phường (gọi chung là họ) là một hình thức giao dịch về tài sản theo tập quán trên cơ sở thỏa thuận của một nhóm người tập hợp nhau lại cùng định ra số người, thời gian, số tiền hoặc tài sản khác, thể thức góp, lĩnh họ và quyền, nghĩa vụ của các thành viên
Nghị định này. Định kỳ hàng tháng, cơ quan, tổ chức thực hiện chứng thực phải in và đóng thành sổ, đóng dấu giáp lai; đến hết ngày 31 tháng 12 hằng năm thì ghép chung thành 01 (một) sổ chứng thực theo từng loại việc chứng thực đã thực hiện trong 01 (một) năm.
- Sổ chứng thực là tài liệu lưu trữ của Nhà nước, được bảo quản, lưu trữ vĩnh viễn tại
Ông bà ngoại tôi có 6 người con gồm 4 gái và 2 trai. Gia đình đều thống nhất chia mảnh đất này cho 2 cậu của tôi. Ông ngoại tôi đã mất năm 2008 nhưng không để lại di chúc. Trên sổ đỏ hiện ghi tên chủ sử dụng là ông bà ngoại tôi. Nay gia đình tôi muốn tách sổ đỏ thành hai sổ đỏ cho hai cậu tôi. Tuy nhiên cán bộ phòng Công chứng nói rằng không
Người phải thi hành án có duy nhất tài sản đang thế chấp vay vốn tại ngân hàng. Chấp hành viên khảo sát giá thấy giá trị tài sản thế chấp cao hơn nghĩa vụ bảo đảm. Chấp hành viên đã có văn bản yêu cầu ngân hàng phối hợp để Chấp hành viên kê biên tài sản thanh toán cho ngân hàng và đảm bảo thi hành án. Tuy nhiên, ngân hàng có văn bản không đồng
thành viên hộ giađình như thế nào, căn cứ vào đâu. Thực tế thì các tổ chức công chứng (cơ quancó thẩm quyền chứng nhận các giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất) và cáccơ quan có thẩm quyền đăng ký nhà đất đều xác định hộ gia đình sử dụng đất căncứ vào sổ hộ khẩu. Trong các giao dịch về quyền sử dụng đất cấp cho hộ gia đìnhsẽ phải có sự tham gia
Tôi có một thắc mắc về việc mua lại phần vốn góp, rất mong nhận sự hỗ trợ sớm của Luật sư. Hai cá nhân cùng góp vốn thành lập Công ty TNHH 2 thành viên trở lên, trong đó thành viên A góp quyển sử dụng đất, thành viên B góp tiền mặt. Sau khi Cty được thành lập, một cá nhân C muốn mua lại 40% giá trị vốn góp của thành viên A. Vậy, trong TH này
bộ không có mặt chứng kiến trong buổi làm việc giữa 2 chúng tôi mà kí chứng nhận vào giấy mua bán như vậy có đúng không? Giấy đó có thể coi là Hợp đồng mua bán có chứng thực của chính quyền hợp lệ hay không? Chân thành cám ơn !
thành tội phạm tương ứng thì người thực hiện hành vi chứa chấp, tiêu thụ tài sản đó sẽ bị xử lý về tội phạm tương ứng mà không xử lý về tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có.
Như vậy, đối chiếu với các quy định trên thì hành vi của M đã cấu thành “Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có” được quy
Em đang là sinh viên năm thứ ba thuộc một trường công an. Em thấy có một số bạn trong trường đem cầm thẻ sinh viên lấy tiền tiêu xài. Số tiền họ cầm được rất lớn. Em dò hỏi thì thẻ sinh viên của một số trường khác như Luật, báo chí cũng có giá trị cầm đồ tương đối cao. Luật sư cho em hỏi hành vi cầm cố thẻ sinh viên như vậy có phạm pháp không
Gia đình tôi đang theo vụ kiện tranh chấp tài sản. Khi ra tòa cần có các tài liệu chứng minh nên gia đình phải đem đi chứng thực. Khi đi chứng thực và xin sao y bản chính thì có văn bản được chứng thực, có văn bản không được chứng thực và trả về. Tôi muốn luật sư nêu rõ quy định của Nhà nước về vấn đề này?
Nghị định này. Định kỳ hàng tháng, cơ quan, tổ chức thực hiện chứng thực phải in và đóng thành sổ, đóng dấu giáp lai; đến hết ngày 31 tháng 12 hằng năm thì ghép chung thành 01 (một) sổ chứng thực theo từng loại việc chứng thực đã thực hiện trong 01 (một) năm.
- Sổ chứng thực là tài liệu lưu trữ của Nhà nước, được bảo quản, lưu trữ vĩnh viễn tại
Đơn vị tôi nhận tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất của cá nhân (chủ sở hữu công ty TNHH một thành viên), đã đăng ký giao dịch bảo đảm tại phòng tài nguyên môi trường huyện. Tài sản gắn liền với đất là ngôi nhà thuộc sở hữu của công ty. Nay muốn đăng ký giao dịch bảo đảm tài sản trên đất có được không? Thủ tục như thế nào? Đăng ký tại đâu
Địa bàn huyện tôi có một phòng công chứng. Người dân muốn công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp người dân có quyền lựa chọn công chứng tại phòng công chứng hoặc chứng thực tại UBND xã không? Nếu người dân có yêu cầu UBND xã chứng thực thì UBND có thẩm quyền chứng thực hay không? Mong sớm nhận được câu trả lời của quý
.
Điều 5 của Nghị định số 79/2007/NĐ-CP quy định về thẩm quyền và trách nhiệm chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký như sau:
- Phòng Tư pháp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có thẩm quyền và trách nhiệm:
+ Chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn bản bằng tiếng nước ngoài.
+ Chứng thực chữ ký của người dịch
Tôi ở Nghệ An nhưng làm việc và sinh sống ở Bình Dương. Tôi đã lưu trú ở Dĩ An gần 03 năm, có đăng ký tạm trú. Xin hỏi: 1. Tôi ra chính quyền địa phương nơi tôi lưu trú để xin xác nhận và chứng thực hồ sơ xin việc làm được hay không? Vấn đề này quy định ở văn bản pháp luật nào? Nếu được cần những giấy tờ gì? 2. Cháu tôi có đăng ký tạm trú chung