sản phẩm, dịch vụ công ích do các Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh quyết định nhưng không vượt quá hệ số 1,2 đối với địa bàn thuộc vùng I, không quá hệ số 0,9 đối với địa bàn thuộc vùng II, không quá hệ số 0,7 đối với địa bàn thuộc vùng III và không quá hệ số 0,5 đối với địa bàn thuộc vùng IV.
Địa bàn thuộc vùng I, II, III, IV được thực hiện theo địa
Trước đây, công ty của ông Nguyễn Nam (Hưng Yên) giải quyết chế độ hưu cho người lao động dựa trên bình quân lương của 5 năm cuối. Khi mức lương cơ sở tăng lên 1.150.000 đồng thì được tính bình quân theo mức này. Từ ngày 1/1/2016, mức lương đóng BHXH theo mức lương trong hợp đồng lao động. Ông Nam hỏi, khi giải quyết chế độ hưu cho lao động có
Theo ý kiến của cử tri tỉnh An Giang, lương hưu của giáo viên nghỉ trước và sau năm 2008 là chưa công bằng, nên đề nghị Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội xem xét, điều chỉnh.
thời gian từ ngày 01 năm 01 năm 2001 đến ngày 31 tháng 12 năm 2006 thì tính bình quân của tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 8 năm cuối trước khi nghỉ hưu.
2. Người lao động có toàn bộ thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì tính bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội
tế để xem xét, quyết định” (Khoản 2, Điều 5). Do đó, để rõ hơn về tiến độ triển khai thực hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật, đề nghị ông liên hệ với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội và Sở Y tế để có câu trả lời cụ thể nhất.
Nghị định này là tiền lương do doanh nghiệp quyết định, trừ viên chức quản lý chuyên trách trong công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do nhà nước làm chủ sở hữu.
Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội đối với người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương quy định tại Điểm đ Khoản 1 Điều 2 của Nghị định này là tiền lương do đại hội
Xin kính chào Bảo Hiểm Xã Hội Tỉnh An Giang, trong quá trình công tác kế toán tại một Doanh Nghiệp tôi có một số thắc mắc như sau, kính mong nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn từ quý cơ quan: 1) cho tôi được hỏi đối với tiền lương nghỉ phép hàng năm mà chưa nghỉ được người sử dụng lao động tính trả trong những ngày mà lao động chưa nghỉ. ==> Vậy
Cách tính lương hưu NLĐ trong doanh nghiệp nhà nước sau năm 2016 Tôi làm việc trong doanh nghiệp nhà nước trước năm 1995, đến măm 2017 tôi 60 tuổi đủ điều kiện nghỉ hưu, nhưng thắc mắc về cách tính lương hưu NLĐ trong doanh nghiệp sau năm 2016 (vì trước năm 2016 thì tính hệ số lương x mức lương tối thiểu cơ sở, từ 1/1/2016 thì tính hệ số lương
/2014 được tuyển dụng vào viên chức tại 1 Học viện, trong thời gian tập sự được hưởng 85% mức lương bậc 1 của vị trí việc làm tương ứng với chức danh nghề nghiệp có trình độ đào tạo đại học như ông phản ánh là đúng quy định.
Khi hết thời gian tập sự, nếu con ông Mạnh đạt yêu cầu tập sự thì Giám đốc Học viện sẽ ra quyết định hoặc làm văn bản đề nghị cấp
có chủ trương rà soát lại diễn biến lương của viên chức trong nhà trường và điều chỉnh xếp lương của ông trở về hưởng 100% của bậc 1, hệ số 2,34, mã ngạch 15.111, kể từ ngày được xét hết tập sự. Ông Thành muốn được biết, nhà trường giải quyết như vậy có đúng quy định không?
Theo Thông tư hướng dẫn số 17/2015/TT-BLĐTBXH ngày 22/4/2015 của Bộ lao động thương binh xã hội hướng dẫn thực hiện nghị định 49/2013/NĐ-CP. Vậy xin hỏi: Tổng số tiền lương doanh nghiệp phải đóng ngoài Hệ số lương chính + Phụ cấp chức vụ còn phải đóng thêm phụ cấp nào không ? Chân thành cảm ơn
Tôi hiện đã có Quyết định nghỉ hưu để hưởng chế độ bảo hiểm xã hội từ ngày 01/11/2015. Nơi cư trú sau khi nghỉ hưu: Khối 8 Phường An Mỹ Tam Kỳ, QN, chế độ BHXH do BHXH Quảng Nam giải quyết. Vậy cho tôi hỏi tôi sẽ làm thủ tục gì và nhận lương hưu từ 1/11/2015 tại đâu?
Tôi làm trong một công ty Đài Loan, tôi làm việc quá 4 tháng nhưng công ty lại không chịu kí hợp đồng cho tôi nên tôi xin nghỉ việc, tôi xin nghỉ việc vào cuối tháng 2 và trong tháng đó tôi không nghỉ làm 1 ngày nào, chỉ nghỉ tết theo quyết định nghỉ tết của công ty, tôi viết đơn xin nghỉ việc trước 1 tuần và được tổng giám đốc kí duyệt, 15
phải xin nghỉ về nhà) đường đi lầy lội gập ghềnh khi trời mưa cho đến nay tôi không thể tiếp tục làm việc cho cty nữa nên đã xin giám đốc cho nghỉ việc vì những lý do trên thì công ty nói tôi tự ý nghỉ việc theo ý muốn của mình và không trả lương cho tôi. - Ngoài ra: tôi đã làm tăng ca đến 9 giờ theo thỏa thuận giám đốc sẽ tính theo giờ và cộng lại
% lương ,đến hết năm tài chính tổng công ty quyết toán tiền lương, công ty mới quyết toán tiền lương cho người lao động, khi tôi chấm dứt HĐLĐ với công ty thì chưa quyết toán tiền lương, đến ngày 15/03/2011 công ty mới quyết toán tiền lương cho người lao động, khi quyết toán tiền lương công ty không quyết toán tiền lương cho tôi với lý do tôi không còn
tâm và sức lực phục vụ sự phát triển lớn mạnh của tập đoàn. Nhưng đột nhiên từ tháng 1-2011, tập đoàn lại ra công văn chỉ đạo là không thu tiền lương tích lũy nữa. Và cũng từ tháng 1-2011 trở đi chúng tôi vì những lý do khác nhau đã xin thôi việc chuyển công tác khác. Khi nghỉ việc chúng tôi không được nhận lại số tiền tích lũy trong hai năm đó của
đúng yêu cầu. Em đã bị giám đốc chửi mắng thậm tệ, nhưng em chỉ im lặng, vì em nghĩ rằng đó là sự hiểu nhầm, em cũng đã cố gắng hết mức nhưng bên bộ phận sản xuất không sản xuất kịp. đó hoàn toàn không phải lỗi của em. Em định qua ngày hôm sau, khi giải quyết công việc xong, em sẽ trình bày để giám đốc hiểu. Sau đó, khi đưa chứng từ thanh toán vận tải
pháp luật (vi phạm điều 96 Bộ Luật Lao động, điều 13 Nghị định 95/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động).
Bạn có thể lựa chọn các cách thức sau để giải quyết:
1. Gửi yêu cầu đến công ty (trực tiếp hoặc bằng văn bản), trường hợp để tiện lưu trữ hồ sơ sau này tố cáo hoặc khởi kiện nếu công ty cố tình trây ỳ