Trước tiên em chào Qúy cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh An Giang Cho em hỏi Em tên Dương Thị Điểm sinh năm 1990 Trước đây em làm việc ở công ty tư nhân và tham gia BHXH từ tháng 07/2013 đến tháng 12/2013 - tính đã được 6 tháng, em chuyển công tác sang một công ty khác cũng tư nhân, đến tháng 09/2015 em mới tham gia BHXH tiếp tục. 19/04/2015 em sinh
nhiêu ngày (nếu có)? 2. Chế độ thai sản: nhân viên B muốn hưởng chế độ thai sản thì kể từ ngày sinh con lùi lại đến đủ 12 phải tham giam đủ 6 tháng (hoặc đủ 3 tháng nếu có giấy của cơ sở khám chữa bệnh chứng nhận thai yếu phải nghỉ dưỡng) nhưng có cần điều kiện là tháng liền kề trước khi sinh con phải có đóng BHXH hay không cần điều kiện này? Mong sớm
định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa
Theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội và Luật Việc làm thì: Nếu Bạn đủ điều kiện hưởng trợ cấp thai sản theo quy định tại Điều 31 Luật BHXH, Cụ thể: đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con, hoặc đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo
Hồ sơ hưởng chế độ thai sản đối với lao động nam tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) khi vợ (không tham gia BHXH) sinh con. Hồ sơ gồm bản sao giấy chứng sinh hoặc bản sao giấy khai sinh và giấy xác nhận của cơ sở y tế đối với trường hợp sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi, kèm Danh sách giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng
Anh chị cho em hỏi : Em tham gia BHXH năm 2013 đến cuối năm 2015 em nghỉ xin nghỉ việc và không đóng BHXH nữa để ở nhà dưỡng sinh ,tháng 10 năm 2016 em sinh) vậy cho em hỏi trường hợp này em có đươc nhận chế độ thai sản không?
đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
4. Người lao động đủ điều kiện quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này mà chấm dứt hợp đồng lao
Theo Luật BHXH năm 2014 có hiệu lực từ ngày 01/01/2016 quy định thời gian hưởng chế độ khi sinh con
Điều kiện hưởng chế độ thai sản: Lao động nữ phải đóng BHXH từ đủ 6 tháng trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi. Trong trường hợp lao động nữ sinh con được chỉ định nghỉ dưỡng thai thì phải đóng BHXH từ đủ 3 tháng
Điều kiện hưởng chế độ thai sản là phải có 6 tháng đóng BHXH trong vòng 12 tháng trước khi sinh con. Nếu đáp ứng được điều kiện trên thì được hưởng chế độ thai sản. (Bạn tính ngược từ ngày sinh con trở về trước có 6 tháng tham gia BHXH ).
Bạn cung cấp thông tin cụ thể số CMND, đơn vị công tác, với điều kiện đơn vị của bạn đóng trên địa bàn tỉnh
dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
- Lao động đủ điều kiện quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này mà chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận con nuôi dưới 06
Công ty bạn có lao động nữ mang thai, sau khi đi khám khám thai, phát hiện là thai trứng và đã được cơ sở y tế nạo, hút thai. Trường hợp này được nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau theo quy định tại pháp luật BHXH hiện hành.
Thời gian nghỉ hưởng chế độ ốm đau (có Giấy xác nhận nghỉ ốm nếu điều trị ngoại trú) hoặc (Giấy ra viện nếu điều trị nội
Tôi hiện đang làm tại công ty Nedspice Bình Dương, tôi bắt đầu đóng bảo hiểm XH từ 2/2015 và tôi dự định sinh con vào tháng 11/2015. Vậy tôi có được hưởng chế độ thai sản hay không? Theo tôi hiểu quy định của luật là tôi đã đóng BH được 9 tháng trước khi sinh nên đủ điều kiện được hưởng chế độ thai sản, nhưng theo nhân sự công ty giải thích thì
* Trả lời:
Theo Điều 4 của Quy định về dạy thêm, học thêm (Ban hành kèm theo Thông tư số: 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 của Bộ trưởng Bộ GD&TĐ) quy định các trường hợp không được dạy thêm như sau:
Không dạy thêm đối với học sinh đã được nhà trường tổ chức dạy học 2 buổi/ngày.
Không dạy thêm đối với học sinh tiểu học, trừ các
* Trả lời:
Theo quy định tại Điều 4 Quy định về dạy thêm, học thêm Ban hành kèm theo Thông tư số: 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quy định các trường hợp không được dạy thêm như sau: Không dạy thêm đối với học sinh đã được nhà trường tổ chức dạy học 2 buổi/ngày.
Không dạy thêm đối với học sinh tiểu học, trừ
trên địa bàn thực hiện nghiêm túc, đầy đủ thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT, trong đó việc quan trọng là các cơ sở giáo dục phải thực hiện đồng thời việc quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm và quản lý, tổ chức việc dạy và học chính khóa, quản lý việc kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh.
Muốn làm được điều đó, ngoài các nội dung cụ thể đã được quy
Em có một câu nhờ BHXH Bình giải đáp giúp em. Em tham gia BHXH từ tháng 7/2011 đến tháng 7/2013 cty thông báo giải thể (cty Bất Động Sản) lúc này tôi mới mang thai. Tới tháng 8/2013 em vào làm cty mới và tham gia đóng BHXH từ tháng 9/2013 đến tháng 11/2013 vì sức khỏe nên em xin nghỉ ở nhà dưỡng thai và em sinh em bé tháng 2/2014 . Vậy em xin
Bà Nguyễn Ánh Nguyệt công tác tại Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện Châu Thành (Đồng Tháp) hỏi: Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện có được thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ cho cán bộ và giảng viên không? Nếu được thì cách tính tiền vượt giờ giảng dạy như thế nào? Bà Nguyệt phản ánh, theo Quyết định của UBND tỉnh, thì giảng viên
Chúng tôi là những giáo viên trong biên chế của Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện. Vậy trường hợp của chúng tôi được trả lương dạy thêm giờ theo Thông tư số 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hay không? Nguyễn Vĩnh Long (nguyenvinhlong@gmail.com).