. Do đó, tôi đã làm đơn lên UBND xã đề nghị UBND xã buộc em tôi phải chia đất cho tôi. Tại các cuộc họp hòa giải của UBND xã, hai anh em tôi đều thừa nhận là đồng thừa kế đối với nhà đất do bố mẹ tôi để lại và nhà đất đó cũng chưa được chia cho tôi dưới bất kỳ hình thức nào. Tuy nhiên, em trai tôi vẫn không chấp nhận chia đất cho tôi. Xin cho hỏi pháp
lên nhà nói là đòi bán để chia tài sản của ông bà, vì bố em muốn có ít tiền để dưỡng già. Nhưng họ không đồng ý. Họ nói đây là nhà của tổ tiên, họ muốn ở để thờ cúng. Nhưng thực tế là họ muốn chiếm luôn. Khi đưa ra phường để giải quyết hòa giải, thì có điều bất ngờ là gia đình của anh bố em nói là có di chúc của ông nộ i để lại nói chia 1/2 căn nhà
mục 2.4 mục 2 phần I nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP) khi đáp ứng các điều kiện:
1) Các đồng thừa kế không có tranh chấp về hàng thừa kế;
2) Và đều thừa nhận di sản của người chết để lại chưa chia.
Tuy nhiên, cũng tại quy định này thì khi áp dụng các quy định của pháp luật về chia tài sản chung để giải quyết cần phải phân biệt
không có di chúc Khi chết bố tôi để lại 600 m2 đất tại Thị trấn. Nguồn gốc mảnh đất này là do bố tôi nguyên canh trên đất của địa chủ và ở lại luôn. Năm 1976 bà A chuyển về sống trên mảnh đất này còn tôi đi lấy chồng xa. Đến năm 2010 tôi được biết bà A đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên vợ chồng bà A. Tôi đã có đơn kiến nghị lên
tài sản làm 6 phần bằng nhau. Anh trai thứ 6 của tôi vì nghĩ rằng có tên trong hộ khẩu sẽ dễ chia tài sản hơn nên muốn nhập hộ khẩu về lại đây,tôi kiên quyết không cho và không chịu ký tên bảo lãnh. Anh tôi đòi nộp đơn kiện, nếu bị kiện tôi có bị buộc phải cho anh của tôi nhập hộ khẩu hay không? Về phần phân chia tài sản thừa kế không có di chúc thì
Lúc chưa lập gia đình thì cùng mẹ khai hoang đất đến khi lập gia đình thì ra ở riêng và làm ăn trên mảnh đất ấy... Bây giờ người chồng mất đi làm di chúc để lại cho vợ con nhưng phía mẹ lại không đồng ý. bây giờ phải giải quyết lần sao và đất này chưa có giấy CNQSDĐ..
Thứ nhất, về vấn kết hôn của dì và dượng bạn thuộc quy định tại mục 1 Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03/01/2001 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành Nghị quyết số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 của Quốc hội về việc thi hành Luật Hôn nhân và gia đình quy định như sau
tham gia hoà giải, toà án sẽ xử như thế nào? Cả 2 bên cần phải làm gì để giải quyết tranh chấp này. Xin lỗi vì viết chưa rõ ý chỗ này Lúc ông A còn sống ngược đãi Ông, đã ép ông A ký bán nhà/đất nhiều, nên hiện tại tài sản Ông A mới chỉ còn 1 nhà 300m2 và 1 ruộng lúa 3000m2 => Lúc ông A còn sống, con trai Út đã ngược đãi, đã ép ông A ký bán nhà
Về chính sách thu hút nguồn nhân lực của thành phố Đà Nẵng, ngày 23/4/2015, Ban Thường vụ Thành ủy Đà Nẵng đã ban hành Quyết định số 13100-QĐ/TU về Đề án Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao khu vực công thành phố Đà Nẵng đến năm 2020. Chỉ tiêu, điều kiện tiếp nhận và chế độ ưu đãi đối với các đối tượng có nhiều thay đổi so với quy định của
Xã chúng tôi bị ô nhiễm do làng nghề gây ra và kết luận, huyện phải đứng ra bồi thường cho dân. Tôi xin hỏi việc giải quyết bồi thường thiệt hại được quy định ở văn bản nào của Chính phủ?
nhiên, đến nay Trung tâm Quan trắc Môi trường vẫn chưa thực hiện thanh toán hết giá trị hợp đồng khiến Công ty của ông Tấn gặp khó khăn do phải trả nợ khoản vay ngân hàng. Ông Tấn đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét, giải quyết.
môi trường; có biện pháp phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đối với môi trường từ các hoạt động của mình). Trường hợp phát hiện hành vi vi phạm nêu trên, đề nghị Bà có ý kiến đến cấp có thẩm quyền từ cơ sở đến chính quyền địa phương, cơ quan chuyên môn (Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện) để được hướng dẫn và giải quyết cụ thể./.
Tôi làm việc từ năm 2010 và đã qua thi tuyển công chức năm 2010, đến nay tôi vẫn chưa có biên chế và năm nay tôi lại tiếp tục thi. Do hiện nay hình thức tuyển dụng công chức bắt buộc là cạnh tranh để xét điểm nên tôi phải thi lại. Theo tôi được biết, có một anh ở Phường 1 công tác tại bộ phận xây dựng đã nghỉ việc (người đó chưa có biên chế
Một Doanh nghiệp đóng trên được Bộ tài nguyên môi trường cấp phép hoạt động trong lĩnh vực xử lý rác thải. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động đã gây ra ô nhiễm môi trường (được cơ quan có thẩm quyền xử lý). Hỏi: - Cơ quan nào có quyền ra quyết định dừng hoạt động của nhà máy. - UBND tỉnh của địa bàn đó có quyền ra quyết định đình chỉ nhà máy
Theo quy định của Luật bảo vệ môi trường và Nghị định số 179/2013 ngày 14/11/2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, thì ngoài các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính còn quy định hình thức xử phạt bổ sung trong lĩnh vực vi phạm về bảo vệ môi trường như sau: + Tước quyền sử dụng có thời hạn đối
nghị chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xem xét quyết định. Nếu một hoặc các bên không đồng ý với quyết định trên thì có quyền khiếu nại lên Bộ trưởng Bộ Tài nguyên- Môi trường. Quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên- Môi trường có hiệu lực thi hành. Sự cố môi trường, ô nhiễm môi trường hoặc suy thoái môi trường xảy ra trong phạm vi
Ông Lê Văn T sản xuất vật liệu xây dựng và ông đã xử lý chất thải nguy hại bằng cách đổ 110 kg chất thải nguy hại có chứa các thành phần nguy hại đặc biệt vượt ngưỡng chất thải nguy hại không đúng quy định về bảo vệ môi trường. Xin hỏi trường hợp này, giải quyết theo pháp luật như thế nào?
gây ra.
Năm 1972, Liên hợp quốc đưa ra Tuyên ngôn về các vấn đề môi trường. Năm 1982, khóa họp 37 của Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông báo “Chiến lược toàn cầu về bảo vệ thiên nhiên”. Năm 1989, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua nghị quyết “về trách nhiệm lịch sử của các quốc gia về bảo vệ thiên nhiên trái đất cho các thế hệ hiện nay và
Cơ sở sản xuất kinh doanh thường xuyên gây ô nhiễm bụi, tiếng ồn. Tôi cần phải gửi đơn đến đâu để yêu cầu giải quyết, mặc dù đã nhiều lần đề nghị giải quyết nhưng không giải quyết
len mũi gây đau mắt, viêm mũi (theo phản ảnh của người dân). Vấn đề này đã nhiều lần chính quyền địa phương đã mời nhà máy làm việc đề nghị giải quyết nhưng vẫn không có giảm nên đã kiến nghị lên cấp thị xã. Trong thời gian kiến nghị lên cấp thị xã thì địa phương lại nhận được đơn kiến nghị của hộ dân kiến nghị về vấn đề nhà máy gây ô nhiêm môi