Trước tiên tôi xin cảm ơn luật sư và các thành viên đã đọc và tham khảo trả lời giúp tôi vấn đề và tôi xin được tóm tắt như sau: Gia đình chúng tôi đang ở trên mảnh đất do ông cha để lại. Và trước kia gia đình tôi là gia đình liệt sỹ. Nhưng sau khi bà nội tôi mất thì nhà nước cắt chế độ gia đình liệt sỹ. Lúc bấy giờ UBND phường bắt gia đình tôi
, thành phố trực thuộc Trung ương quy định tại thời điểm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
3. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất ở do tổ chức sử dụng đất được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất, được Nhà nước cho thuê đất, tự chuyển mục đích sử dụng đất sang làm đất ở và đã phân phối đất ở đó cho cán bộ, công nhân viên của tổ chức
chưa qua chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường.
6. Thu nhập từ chuyển đổi đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao để sản xuất.
7. Thu nhập từ lãi tiền gửi tại tổ chức tín dụng, lãi từ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ.
8. Thu nhập từ kiều hối.
9. Phần tiền lương làm việc ban đêm, làm thêm
Đối với, trường hợp thay đổi chủ sở hữu do chuyển nhượng được quy định tại Khoản 1, Điều 46 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 14 tháng 09 năm 2015. Hồ sơ gồm:
1. Thông báo thay đổi chủ sở hữu công ty TNHH một thành viên (Phụ lục II-4 đính kèm Thông tư 20/2015/TT-BKHĐT)
2. Quyết định của Chủ sở hữu về việc thay đổi
Hiện nay tôi là viên chức nhà nước, tôi có công tác viết báo, dịch thuật cho một số nơi khác nhau và bị trừ thuế TNCN khi tôi nhận thù lao tại các nơi đó, tôi xin hỏi trường hợp này tôi phải quyết toán thuế thu nhập cá nhân ra sao và tôi nộp hồ sơ kê khai thuế của mình ở đâu?
Công ty chúng tôi có một số cộng tác viên hỗ trợ phát triển thị trường. Công ty không ký hợp đồng lao động với họ. Khi trả thù lao cho các cộng tác viên, chúng tôi khấu trừ thuế thu nhập cá nhân 10% nhưng họ chưa có mã số thuế cá nhân. Vậy, khi quyết toán thuế chúng tôi chỉ kê khai số CMND của cộng tác viên hay phải đăng ký mã số thuế cá nhân
tất cả thành viên trong gia đình đều ký tên. Năm 2004 bà tôi mất cũng ko để lại di chúc và hiện tại cậu 2 đang ở trong căn nhà đó và dì 3 thì muốn đòi lại phần tiền nợ và phần thừa kế của mình. Hỏi: 1. Dì 3 có đòi được hay ko? 2. Đã sau mười năm kể từ ngày ông tôi mất vậy phần thừa kế sẽ phải chia như thế nào? 3. Hiện tại cậu hai đang giữ giấy cn
riêng. Anh chị em có người vầy người khác, tôi sợ sau này cha mẹ không còn, vì giành quyền thừa kế với nhau lại sinh ra mâu thuẫn, thù hận nhau. Những chuyện như vậy đã xảy ra rất nhiều rồi. Tôi dự định nói với cha mẹ làm 1 bản di chúc (ông bà vẫn luôn muốn chia đều cho các con, ngoại trừ âu lo về tình trạng của người anh), nhưng không biết cách thức
Nhà tôi có 164m2 đất ở, ông nội tôi trước khi mất có di chúc lại cho bố mẹ tôi 100m2 để làm công trình phụ. Nhưng được biết mảnh đất nhà tôi và nhà ông ở nằm trong quy hoạch của chùa di rời đi chỗ khác. Bác cả tôi đã lấy lại mảnh đất ông để lại cho bố tôi. (di chúc của ông tôi để lại có đầy đủ chữ ký của các thành viên trong gia đình và có
chuyển quyền sử dụng đất có quyền để thừa kế quyền sử dụng đất theo quy định tại Phần thứ tư của Bộ luật này và pháp luật về đất đai.
Ðiều 735. Thừa kế quyền sử dụng đất được Nhà nước giao cho hộ gia đình
Hộ gia đình được Nhà nước giao đất nếu trong hộ có thành viên chết thì quyền sử dụng đất của thành viên đó được để lại cho những
tất thủ tục đăng ký thừa kế đã giao cho má tôi đứng tên giấy tờ nhà đất. Xin hỏi luật sư : Nếu má tôi đứng tên giấy tờ nhà đất, má tôi có trọn quyền định đoạt mọi quyền lợi liên quan đến căn nhà mà không cần hỏi ý kiến của những người con hay không như: xây dựng, sửa chữa, cho thuê, bán, di chúc ..v..v... 2/- Tài sản có được do thừa kế có phải phân
này nếu ba mẹ không có di chúc thì việc phân chia tài sản,nhà cửa, đất đai em có được phân chia giống những chị em trong gia đình ở dưới quê của em ko? Hay là em đã cắt hộ khẩu dưới quê thì pháp luật sẽ không còn công nhận em là thành viên trong gia đình nữa? Việc còn hộ khẩu hay cắt hộ khẩu ảnh hưởng như thế nào trong việc thừa kế tài sản thưa Luật
Kính gửi: Quý luật sư nhà tôi có tổng cộng 8 người con, 4 người ở bên nước ngoài, ba tôi đã mất không để lại di chúc nay mẹ tôi muốn để lại di chúc (căn nhà) cho con trai út để làm nhà tổ thì phải làm giấy tờ như thế nào?
Cho tôi hỏi một văn bản ghi "họp gia đình" có thể coi là di chúc được không khi trong văn bản đó có ghi: Ngày tháng... Người mẹ là người viết văn bản đó Nội dung văn bản có ghi: để cho 1 trong các người con được hưởng tài sản nếu người con đó chăm sóc bà lúc tuổi già Nếu bà không ở được với người con đó thì sẽ họp lại - Sau đó 2 năm thì người
điều ước quốc tế, tư cách, quyền và nghĩa vụ của thành viên trong các tổ chức quốc tế mà nhà nước cũ đã cam kết. Năm 1978 Liên hợp quốc đã thông qua Công ước Viên về thừa kế quốc gia đối với điều ước quốc tế.
Chào luật sư, Ba tôi mất năm 2011, gia đình gồm mẹ tôi và 7 anh chị em.Năm 2014, gia đình chúng tôi ra phòng công chứng, làm giấy tờ khai nhận di sản thừa kế để chuyển quyền sử dụng đất từ cha tôi sang cho mẹ, nhưng sau đó phát sinh một số vấn đề như sau: Ba tôi mất không để lại di chúc. Gia đình chúng tôi họp lại với nhau, đồng ý thỏa thuận
Dượng tôi kết hôn với dì năm 1973 và về sống chung một nhà cùng vợ trước của dượng (ngôi nhà này là tài sản của dượng tôi). Đến 10 năm sau dì tôi và dượng khai hoang một mảnh đất và ở đó cho đến nay. Vậy dì có được xác nhận là vợ hợp pháp của dượng tôi hay không? Năm 2010 dượng tôi mất không để lại di chúc, vợ trước của dượng đòi chia 1/3 giá trị
Kính chào luật sư, xin luật sư tư vấn cho vấn đề của tôi: Ba mẹ tôi có 3 ngôi nhà., có 4 người con. Ba tôi mất cách đây 8 năm nhưng không để lại di chúc. Năm 2006 gia đình tôi họp và quyết định chia cho 3 người con mỗi người 1 căn nhà trên (Mẹ tôi và một người chị không yêu cầu nhận), lập thành văn bản có công chứng của UBND Phường. Sau đó anh
Chào luật sư, trường hợp của tôi như sau: Cha mẹ tôi mất để lại tài sản là một căn nhà (mẹ tôi đứng tên chủ sở hữu, mất năm 2005, không để lại di chúc). Căn nhà này được sử dụng để ở cho tất cả thành viên trong gia đình. Anh em chúng tôi gồm có tám người, một người định cư tại Pháp (từ khoảng năm 1980), hai người mất (chưa có vợ con), còn lại