với người khuyết tật gồm các nội dung sau đây:
– Giáo dục sức khỏe: giáo dục sức khỏe thông qua các hoạt động tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức về chăm sóc sức khỏe, nhằm mục đích tăng cường kiến thức và hiểu biết của người khuyết tật về việc tự bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho bản thân, gia đình và cộng đồng. Từ những kiến thức và hiểu
quyền, nghĩa vụ giữa vợ và chồng ....
Tuy nhiên, Luật này cũng có quy định về bảo vệ quyền cũng như nghĩa vụ của cha mẹ và con, theo đó thì: Con sinh ra không phụ thuộc vào tình trạng hôn nhân của hai bố mẹ đều có quyền và nghĩa vụ như nhau đối với cha mẹ của mình được quy định trong Luật này, Bộ luật Dân sự và những luật khác có liên quan ( trong
Hiện tại anh trai và chị dâu tôi vừa mới ly hôn. Hai người có một cháu vừa tròn 36 tháng tuổi. Hiện cháu đang được ở với mẹ. Vậy xin hỏi luật sư rằng anh trai tôi có quyền chở cháu về phía nội chơi hay không. Nếu mẹ cháu không đồng ý thì có được xem là hành vi vi phạm pháp luật hay không?
ít thời gian dành cho con nhưng họ vẫn không đồng ý cho đi qua đêm phải về trong ngày. Hiện tại tâm trạng cháu rất suy sụp không biết phải làm sao để có thể được ở bên con và quan tâm chăm sóc con học hành. Cháu băn khoăn lo nghĩ rất nhiều cháu cố gắng liên lạc với chồng để giải thích và tôn trọng cư sử văn hóa mà họ vẫn luôn xỉ vả xúc phạm cháu
Tôi kết hôn 2008. Năm 2010 cha mẹ tôi cho tôi một số tiền để tôi mua đất. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên tôi. Chồng tôi thường xuyên say rượu, đánh tôi và còn lấy cắp sổ đỏ của cha mẹ tôi đem giả chữ ký thế chấp vay tiền ngân hàng (chồng tôi là cán bộ tín dụng ngân hàng). Tôi muốn ly hôn nhưng chồng tôi muốn tranh chấp tài sản. Hành
, Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự,… mặc dù không quy định trực tiếp biện pháp xử phạt đối với hành vi trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng nhưng hành vi này được quy định chung tại điểm a khoản 3 Điều 52 như sau: hành vi
Kính chào Quý luật sư ! Kính nhờ quý luật sư tư vấn giúp tôi vấn đề như sau: Tôi có một người bạn, do anh ấy có quan hệ với người phụ nữ khác nên dẩn đến vợ chồng anh ấy quyết định ly hôn và giao quyền nuôi đứa con 5 tuổi cho vợ. Tuy nhiên, người vợ vì không ưa anh ấy cho nên đã tìm cách làm cho đứa con không chịu gặp bố, không chịu nói
hợp này, em gái tôi có thể kiện ra toà để đòi lại quyền nuôi con không?? Vì lúc trước em gái tôi đã thoả thuận giao quyền nuôi con cho chồng, có bản án của toà.
làm ăn. Xét thấy môi trường sống của bé happy không đảm bảo và môi trường giáo dục không tốt. Bây giờ chúng tôi muốn nhận lại bé happy nuôi để cho bé có môi trường ăn học và giáo dục ổn định hơn. Xin luật sư chỉ giúp cho tôi. Nói thêm tôi là cô của cháu chưa lập gia đình hiện có việc làm ổn định tại đồng tháp và ba của cháu hiện tại đang sống chung
Như chị trình bày, sau khi ly hôn, Tòa án quyết định giao con cho chị chăm sóc và nuôi dưỡng. Vì chồng chị không phải là người trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc cháu nên chồng chị có quyền thăm nom con sau khi ly hôn. Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 có quy định về việc đảm bảo việc thăm nom con của chồng chị, theo đó không ai được cản trở chồng
Vợ chồng tôi ly hôn theo bản án đã có hiệu lực pháp luật của tòa án. Tôi đã kết hôn với người khác, còn vợ tôi vẫn sống độc thân. Gần đây, vợ cũ của tôi yêu cầu tôi phải có nghĩa vụ cấp dưỡng. Tôi không đồng ý nên cô ấy khởi kiện ra tòa án để buộc tôi phải thực hiện nghĩa vụ này. Đề nghị luật sư cho biết, việc khởi kiện như vậy có đúng không và
Tôi cùng vợ tôi ký vào đơn và nộp cho Tòa án xin ly hôn.Tòa án đã ra quyết định cho chúng tôi ly hôn, nhưng giao con chung của chúng tôi cho mẹ cháu nuôi (vì hiện tại, vợ tôi đang chấp hành án tù sáu năm do phạm tội mua bán trái phép chất ma túy, không có điều kiện nuôi con do vậy đã quyết định giao cho bà ngoại nuôi). Vậy cho tôi hỏi, quyết
Trong trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng, nội quy của công ty ghi là người lao động phải làm việc như bình thường trong 3 tuần đầu tiên, đến tuần cuối cùng mới bàn giao. Luật quy định như thế nào?
viện, trường đại học, trường cao đẳng, trường dạy nghề, trường phổ thông và các loại trường khác có khối lớp học có khối tích từ 5.000 m3 trở lên; nhà trẻ, trường mẫu giáo có từ 100 cháu trở lên.
3. Bệnh viện cấp huyện trở lên; nhà điều dưỡng và các cơ sở y tế khám bệnh, chữa bệnh khác có quy mô từ 21 giường trở lên.
4. Trung tâm hội nghị
án chữa cháy sử dụng lực lượng, phương tiện tại chỗ đối với thôn, cơ sở, rừng, phương tiện giao thông.
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, người đứng đầu cơ sở, khu dân cư có nguy cơ cháy, nổ cao có trách nhiệm phối hợp với cơ quan Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy xây dựng, thực tập phương án chữa cháy cho cơ sở, khu dân cư do mình quản lý theo
Ông Nguyễn Hữu Cầu (Đồng Nai) có thời gian tham gia quân đội từ tháng 4/1974 đến năm 1979. Trong thời gian tham gia chiến đấu, ông Cầu bị thương. Do hoàn cảnh chiến tranh nên ông bị mất Giấy Chứng thương. Sư đoàn 302 - Quân khu 7 đã sao lục danh sách lưu trữ tại đơn vị và xác minh hồ sơ thương binh của ông Cầu, ông Cầu đã được hưởng chế độ đối
lưu trú cho nạn nhân;
b) Thực hiện chế độ nhu cầu thiết yếu, hỗ trợ y tế, hỗ trợ tâm lý phù hợp với lứa tuổi, giới tính, nguyện vọng của nạn nhân và khả năng đáp ứng của cơ sở;
c) Giáo dục kỹ năng sống, hướng nghiệp cho nạn nhân;
d) Đánh giá khả năng hòa nhập công đồng của nạn nhân, cung cấp các thông tin về chính sách, chế độ, dịch vụ hỗ trợ
Xin chào luật sư. Mảnh đất đang tranh chấp trước kia thuộc quyền sở hữu của 2 anh em ông A và ông B. Ông A có 4 người con gồm bố tôi và 3 chị em gái. Bố tôi đi làm con nuôi nhà người khác từ năm 3 tuổi. Các chị em gái của bố tôi đã đi lấy chồng, còn 1 chị vẫn ở trên mảnh đất tranh chấp từ trước đến nay. Ông B đã chuyển lên Tuyên Quang sinh
tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ do cơ quan có thẩm quyền giao;
- Trực tiếp làm nhiệm vụ huấn luyện chiến đấu hoặc diễn tập phục vụ quốc phòng, an ninh có tính chất nguy hiểm.
Những người trên được cơ quan có thẩm quyền cấp "Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh".
2. Người hưởng chế độ tai nạn lao động là người lao