Tôi có cho anh B vay một khoản tiền lớn trong thời hạn 2 năm. Đến nay đã hết thời hạn vay, tôi yêu cầu anh B trả tiền vay, nhưng anh B cứ lần lữa không chịu trả. Vậy tôi có quyền yêu cầu TAND giải quyết vụ việc và trong quá trình giải quyết vụ việc tôi có thể nhờ tòa áp dụng biện pháp kê biên tài sản là căn nhà của anh B đang ở để buộc anh B thực
các anh cho em hỏi. trước đây nhà em có mua một miếng đất của hộ ông Thành, trên đất có 3 ngôi mộ, lúc mua ông Thành nói sẽ bốc đi 2 ngôi mộ còn một ngôi mộ thì để gia đình có điều kiện sẽ bốc, tuy nhiên đến nay ông thành vẩn chưa bốc ngôi mộ đó đi và chiếm luôn phần đất đang có ngôi mộ nói trên của gia đình em, do tranh chấp khu đất này nên gia
Bà nội ông có 1 mảnh đất. Trước đây bà nội tôi ở với bố mẹ tôi nên ủy quyền và đưa sổ đỏ cho bố mẹ tôi. Sau đó bà đến ở với bác tôi và lại cho người cháu con bác tôi. Nay bà nội tôi đã qua đời, sổ đỏ gia đình tôi vẫn giữ, nhưng bác tôi kiện đòi lại sổ đỏ. Vậy bố mẹ tôi có quyền lợi gì không?
Kính gởi Luật sư. Luật sư tư vấn và phân biệt giúp em về hình thức sử dụng đất là "chung" và "riêng". Em có giấy chủ quyền đất cấp cho cá nhân, hình thức đất sử dụng là "chung", em muốn thế chấp Ngân hàng thì được nhân viên Ngân hàng trả lời là giấy đất của em Ngân hàng không nhận thế chấp do hình thức sử dụng đất là hình thức sử dụng "chung
Vào năm 1995 tôi có viết đơn xin cấp đất xây nhà gởi lên ủy ban xã và đươc xã đồng ý và tôi là bộ đội đi công tác Campuchia được tăng thương huân chương chiến công. Khi xuống huyện làm sổ đỏ thi huyện đưa mức giá quá cao nên tôi không thể chi trả tại thời điểm đó. Nhưng tôi vẫn xây nhà ở cho đến bây giờ. bây giờ con tôi đã lớn nên muốn làm sổ
nhà tôi đang ở nằm gọn trong một khuôn viên tường bao rêu phong cũ kỹ, xung quanh đất hàng xóm bao bọc kín và đều đã có sổ đỏ, trên bản đồ không hề thể hiện ngõ đi nào vào nhà tôi và tôi không đồng ý nộp. Sau mấy ngày tôi nhận được giấy mời của UBND xã, khi đến tôi được ông cán bộ địa chính xã và ông trưởng thôn tôi tiếp, ông địa chính cho tôi xem sổ
tôi đã đăng ký kê khai với nhà nước, thì diện tích lúc này đã lên đến 173m2 vì trong quá trình quản lý sử dụng gia đình tôi đã tôn tạo mở rộng diện tích mảnh vườn, và đã xây dựng nhà ở. Nay bà vợ hai của ông ngoại tôi (bà lấy ông tôi sau khi có mảnh vườn này) và các dì kiện đòi lại mảnh vườn này. Tôi muốn hỏi liệu mảnh vườn này có phải trả lại không
ngàn (hiện giờ đã 3 ngày là 1tr5) thì mẹ tôi muốn 4 anh em tôi đi ký giấy đồng ý cho mẹ tôi đứng tên giấy sử dụng đất, liệu có phải mẹ tôi muốn thế chấp sổ đỏ ? Vậy nếu sau này mẹ tôi bán nhà thì có cần sự đồng ý của 4 anh em chúng tôi hay không ? Hiện giờ 3 người e nhỏ của tôi đã ký kêt, còn mình tôi, tôi rất phân tâm, và đau đầu, vì một phần thấy mẹ
) đó lại nói mua lại mảnh đất đó rồi và đòi sử dụng mảnh đất đó, khi gia đình chúng tôi nhờ sự can thiệp của UBND xã thì chúng tôi nhận được câu trả lời không thỏa mãn đó là , ở thời gian năm 1996 thì việc mua bán đất có thể trao đổi bằng miệng nên khi gia đình nhà ông hàng xóm đó lên kê khai và xã đó cho phép gia đình đó nộp thuế và giờ gia đình đó
buôn bán ma túy do đó không trả được nợ cho ngân hàng X. Ngày 7/8/2007 ông A đã lấy bộ giấy tờ sở hữu nhà và quyền sử dụng đất, 1 bản thế chấp ngôi nhà có công chứng và chứng thực của nhà nước đến ngân hàng Y để vay khoản vay 500 triệu. Ngày 15/8 ngân hàng Y chấp nhận cho ông A vay trong thời hạn 3 tháng. Ngày 15/11/2007 A bỏ trốn vì không trả nợ được
Tôi xin trình bày nội dung như sau: Hiện nhà tôi có 5 anh chị em. Tài sản của gia đinh chưa phân chia cho ai. Giờ nhà bố mẹ tôi có việc muốn đưa sổ đỏ (đất ông bà để lại) để vay vốn ngân hàng. Nhưng có vấn đề là 1 trong 5 chi em tôi có người đang xuất khẩu lao động ở Nhật Bản. Bên ngân hàng họ nói phải có ủy quyền của người vắng mặt cho 1 trong
hay sai? Hiện tại giấy tờ gốc của căn nhà lại do người con trai thứ 2 giữ (tức em trai của bố chồng tôi). Vì bố chồng tôi rất hiền lành và không nhạy bén trong vấn đề giải quyết mâu thuẫn trong gia đình. Vậy bố chồng tôi có thể ủy quyền cho chồng tôi để giải quyết mọi vấn đề tranh chấp sau này với 4 người anh chị em của bố chồng tôi được không? Nếu
còn thiếu ½ số tiền, đồng thời ông Bé yêu cầu hủy bỏ hợp đồng bán nhà cho tôi. Xin hỏi: Hợp đồng mua nhà của tôi có hợp pháp và bị hủy bỏ? Quyền lợi của tôi có bị ảnh hưởng trong vụ tranh chấp trên không?
Gia đình bố mẹ tôi có 4 con trai và 2 gái, có 6 hecta rẫy và 300m2 đất nhà ở. Bố mẹ đã chia như sau: 4 hecta chia cho 2 anh lớn khi bố mẹ còn sống và đã sang tên cho 2 anh; 2 hecta chia anh thứ 3 sau khi bố mất và đã sang tên cho anh. Còn 300m2 đất nhà sau khi bố mất 8 năm mới có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên mẹ. Bố mất không để
Mẹ tôi qua đời để lại cho 2 anh em tôi mỗi người một nhà. Tôi đang sống ở nước ngoài nên ủy quyền cho em tôi quản lý. Nhưng em tôi lại làm thủ tục một mình đứng tên sổ đỏ căn nhà của tôi. Tôi muốn truất quyền đại diện, khôi phục lại quyền sở hữu và bán tài sản thì làm thế nào?
Khoản 1 Điều 476 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: "Lãi suất vay do các bên thỏa thuận nhưng không được vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố đối với loại cho vay tương ứng"
Hậu quả pháp lý: Khi có tranh chấp xảy ra thì Nhà nước không bảo vệ quyền lợi cho bên cho vay đối với phần lãi suất vượt quá 150% lãi suất cơ
Tôi đang trồng cây lâu năm trên 5ha đất rừng chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Xin hỏi thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp được quy định như thế nào?
chứng gì để chứng minh đã cho người này vay mượn tiền và cũng ko thể tìm ra người này đang trốn ở đâu. Như vậy, luật sư cho tôi hỏi: 1. Nếu không có cách nào chứng minh được việc cho vay nợ, trước mặt chúng tôi nên làm gì vì tổng số nợ của người khá lớn? 2. Khi cơ quan công an tiếp nhận một hồ sơ như trường hợp của chúng tôi, họ sẽ giải quyết theo