Khoản 2 Điều 51 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP, ngày 18-7-2015 của Chính phủ quy định: Đối với người phải thi hành án đang có nghĩa vụ thi hành án, quyết định về tiền, tài sản mà thuộc một trong các trường hợp sau thì có thể không bị xem xét tạm hoãn xuất cảnh:
- Có đủ tài sản để thực hiện nghĩa vụ và đã ủy quyền cho người khác thay mặt họ giải
Theo Nghị định số 62/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự, người phải thi hành án đang có nghĩa vụ thi hành bản án, quyết định về tiền, tài sản mà thuộc các trường hợp theo quy định thì có thể không bị xem xét tạm hoãn xuất cảnh.
Cụ thể, người phải thi hành án đang có nghĩa vụ thi hành bản
theo biên bản tiếp nhận do ủy ban nhân dân thành phố hồ chí minh lập, chiếu theo quyết định số 707/QĐ-UB-TC ngày 17/12/1977 qui định. Hồ sơ chủ quyền nhà (bản gốc) do sở quản lý nhà đất lưu giữ. Vào ngày 18/06/1971 ông Nguyễn Duy Hà (bác sĩ y khoa) sinh ngày 15/5/1905 đã ký giấy cho tặng cho con trai ông là Nguyễn Duy Chi (với lời cam kết chấm dứt
Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi đề nghị tư vấn đến Công ty Luật Thiên Thanh, trường hợp của bạn chúng tôi tư vấn như sau:
Theo quy định tại điều 60 Luật HN&GĐ 2014 thì khi ly hôn vợ, chồng có tranh chấp về nghĩa vụ của tài sản đối với người thứ 3 thì sẽ áp dụng quy định tại điều 27, 37 và 45 luật này:
"1. Quyền, nghĩa vụ tài sản của vợ chồng
Vấn đề về quyền xin ly hôn:
Luật Hôn nhân và gia đình 2014 chỉ quy định người chồng không có quyền yêu cầu toàn án ly hôn giải quyết trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hay đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi ( trong khoản 3 Điều 51). Do vậy, người vợ vẫn có quyền yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn trong khi đang có thai hay đang nuôi con
Chị tôi đã có chồng và 2 người con (con trai 14 tuổi, con gái 10 tuổi). Trong 3 năm gần đây chồng chị thường xuyên đi ngoại tình và đánh đập chị tôi, vụ việc này xảy ra nhiều lần và chị tôi nhẫn nhịn, có lúc chị tôi bị chồng đánh đi cấp cứu (có giấy xác nhận của bác sĩ). Đến bây giờ chị tôi không chịu đựng được nữa và đề nghị ly hôn thì chồng chị
mức án phí nào là 10%. Theo việc trình bày của chị, nếu như việc ly hôn được giải quyết và chia đôi tài sản chung của vợ chồng thì mức án phí mà cả hai người phải chịu theo cách tính tham khảo sau đây:
A. Án phí Hôn nhân gia đình không có giá ngạch (khoản 1 điều 7 Nghị định 70 CP) là 50.000 đồng.
B. Án phí chia tài sản 5 tỉ đồng có giá ngạch
Vợ chồng tôi kết hôn đã lâu nhưng do chồng tôi không lo lắng gì đến cuộc sống gia đình, trước đây phải ở nhà thuê. Thấy vậy, cách đây 5 năm mẹ tôi mua cho tôi một căn nhà, căn nhà đứng tên mẹ tôi và tôi. Từ đó, vợ chồng tôi vẫn chung sống trong căn nhà này. Trong thời gian qua, chồng tôi vẫn không hề thay đổi, vì vậy tôi quyết định ly hôn. Tôi
khẩu anh họ tôi được. Vậy trường hợp cô ấy cứ về nhà cha mẹ cô ấy sống mà không làm thủ tục gì thi anh họ tôi không thể xóa tên trong hộ khẩu được à? Điều này thật bất cập. Cũng theo nghị định quy định người đi khỏi nơi cư trú quá 6 tháng mà không khai báo tạm vắng, không có lý do chính đáng thì sẽ bị xóa tên trong sổ hộ khẩu. như vậy, trong quyết
Tôi đã ly hôn từ tháng 4 năm 2010. Toà án quyết định giao con tôi cho mẹ cháu nuôi dưỡng, còn tôi có nghĩa vụ cấp dưỡng và được quyền thăm nom cháu. Tôi thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu đầy đủ nhưng mới đây mẹ cháu không cho tôi gặp con. Vậy tôi muốn hỏi, việc cản trở tôi gặp con có vi phạm pháp luật không? Nếu có thì có thể bị xử lý như
gồm: đơn yêu cầu quyết định tuyên bố mất tích, giấy xác nhận của công an địa phương, giấy tờ chứng minh quan hệ với người cần tuyên bố mất tích và bằng chứng chứng minh về việc tìm kiếm không thành công. Tôi đã làm theo thủ tục, về giấy xác nhận của công an có ghi cụ thể thời gian rời khỏi nơi cư trú và thời gian cắt hộ khẩu vào năm 2009. Khi trở lại
Tôi vào miền Nam làm ăn hơn 4 năm không liên lạc với gia đình. Đến nay khi tôi trở về nhà thì vợ tôi đã kết hôn với người khác và căn nhà của vợ chồng tôi trước đây do người khác sử dụng. Tôi được biết, trong thời gian tôi đi làm xa thì vợ tôi đã đề nghị Toà án tuyên bố tôi đã chết và xin được ly hôn với tôi. Vậy quan hệ giữa tôi và vợ sẽ được
Vợ tôi bỏ nhà đi từ năm 2006 đến nay không có tin tức gì. Nay tôi muốn ly hôn thì tòa án không giải quyết mà yêu cầu tôi phải làm thủ tục đề nghị tuyên bố vợ tôi mất tích. Xin hỏi yêu cầu của Toà án như vậy có đúng không?
xét xử vắng mặt.
Nếu tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai thì đương sự (vợ, chồng) phải có mặt tại phiên tòa trừ trường hợp họ có đơn đề nghị xét xử vắng mặt, nếu vắng mặt vì sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan thì tòa án có thể hoãn phiên tòa, nếu không vì sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan thì tòa án sẽ xem xét giải quyết
lời rằng chờ 3 năm sau làm đơn yêu cầu chuyển quyền nuôi con.nh tôi nghĩ chính quyền xã ko xuống làm việc thì lấy gì làm bằng chứng để sau này chuyển quyền nuôi con? Nay xin hỏi luật sư trường hợp của tôi thì phải làm sao. Phải gặp ai để có thể giải quyết được vấn đề? Chân thành cảm ơn luật sư
giữ . Đến nay , anh em đã gửi đơn xuống tòa án kiện chị ta tội chiếm đoạt tài sản và yêu cầu chị ta phải kê khai tài sản vào tài sản chung để tòa án giải quyết . Vậy luật sư cho e hỏi . Trong đơn gửi tòa án có chi tiết mong tòa án có thể điều tra tài sản Vợ Anh 2 em đang nắm giữ gửi tại ngân hàng và đề nghị tòa án có thể giải quyết cho Anh 2 em
Tôi đã ly hôn với chồng là Lê Mạnh Thức từ năm 2010. Theo Quyết định của Tòa án thì tôi có trách nhiệm nuôi một con chung của vợ chồng là cháu Lê Thùy Linh, sinh năm 2008. Từ khi ly hôn, anh Thức không hề có trách nhiệm cấp dưỡng hay thăm nuôi cháu theo quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật. Vì vậy, để cắt đứt toàn bộ mối quan hệ với cha
biệt là cha mẹ đã ly hôn hay chưa. Vì vậy, chồng bạn vẫn có quyền yêu cầu bạn cùng với anh ấy bồi thường cho gia đình nạn nhân. Mức bồi thường do bạn và chồng bạn thỏa thuận nếu không thỏa thuận được thì đề nghị Tòa án giải quyết.