tuổi điều khiển xe 100 phân khối ngồi phía sau là 2 cascha, một em 13 tuổi và 1 em 16 tuổi, tình trạng 2 em gái đó bây giờ ổn nhưng trong đêm đó cậu bé BB mất trong tình trạng bộ phận nội tạn nát hết (tử thi mổ). Công An đã gọi gia đình lên nói chuyện nhưng Công An nói gia đình AA về đưa tiền qua nhà BB để giải quyết tiền tang lễ và thương lượng
chữa thì nguy cơ tháo khớp. Em phải nằm viện điều trị 3 tuần, chi phí diều trị, ăn ở là 20 triệu đồng và phải nghỉ học 1,5 tháng. Tuy đã gần 3 tháng kể từ khi bbij tai nạn nhưng vết thương của em vẫn chưa khỏi và đi lại đang rất khó khăn. Trong quá trình em điều trị thì người lái xe không liên lạc và hỏi thăm. khi người nhà em gọi điện thì cũng không
trị tại bệnh viện đa khoa Ninh Hòa. Vậy tôi xin hỏi 1. Ai là người chịu trách nhiệm bồi thường cơm thuốc cho mẹ tôi? 2. Chiếc xe máy gây tai nạn cho mẹ tôi, giải quyết như thế nào?
Theo hướng dẫn Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 8/7/2006 của Hội đồng thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ Luật dân sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng như sau: Khi giải quyết tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, cần phải thực hiện đúng nguyên tắc bồi thường thiệt hại quy định
Trong thực tiễn xét xử, gia đình nạn nhân hoặc nạn nhân yêu cầu bồi thường thiệt hại về chi phí tìm con, chi phí do phải thuốc mẹn chạy chữa vì ốm đau do mất con, tổn thất về tinh thần. Tuy nhiên, một số chi phí thực tế Toà án không được chấp nhận hoặc chỉ được chấp nhận hạn chế. Do đó, chưa bảo vệ đầy đủ cho nạn nhân. Nên giải quyết thế nào?
Tôi có một chiếc xe máy Wave RSX, do sơ suất nên bị kẻ gian lấy mất. Ba tháng sau, tôi nhận được thông báo là xe máy của tôi đang bị công an giữ và gọi tôi lên giải quyết vì xe đó tham gia đua xe và gây tai nạn chết người. Người gây tai nạn đã bỏ trốn nên gia đình người bị nạn yêu cầu tôi phải bồi thường cho họ. Vậy xin hỏi, trong trường hợp
Do mâu thuẫn nên chồng tôi bị người hàng xóm sát hại. Nay cơ quan điều tra yêu cầu tôi xác định phần thiệt hại để cơ quan pháp luật giải quyết việc bồi thường. Tôi phải kê khai như thế nào? Quy định của pháp luật về vấn đề đòi bồi thường thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm?
Gia đình bạn có thể yêu cầu bồi thường các khoản sau:
- Chi phí cứu chữa (đi lại, tiền thuốc, viện phí, phục hồi chức năng..);
- Chi phí cho người chăm sóc trong thời gian điều trị;
- Thu nhập bị mất, bị giảm sút.
Bạn có thể tham khảo hướng dẫn cụ thể tại Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Hội đồng thẩm phán TAND
.000.000 vào năm 2008, nay 2013 tôi có yêu cầu mổ đợt 2 thì phía gia đình chỉ hỗ trợ ca mổ là 9.000.000 vnd còn số tiền còn lại là 12.000.000 tôi yêu cầu bồi thường tiền chi phí trong thời gian tôi nghĩ làm thì phía gia đình người gây án không đồng ý. Theo những thông tin như trên, xin luật sư cho tôi lời khuyên có nên kiện phía gia đình của người gây án để
việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới bồi thường thiệt hại”.
Người điều khiển chiếc xe máy có thể là chủ sở hữu, người sử dụng hợp pháp hoặc bất hợp pháp. Việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo mục 2 phần III Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/07/2006 của Hội đồng thẩm phán Tòa án
Vừa rồi nhà hàng xóm bị cháy. Người chỉ huy lực lượng phòng cháy và chữa cháy đã quyết định phá dỡ nhà của tôi đề dập tắt đám cháy. Cho tôi hỏi người chỉ huy lực lượng phòng cháy và chữa cháy có quyền làm như vậy không. Hiện đám cháy đã được dập, cho tôi hỏi tôi có được bồi thường thiệt hại không?
tiếp tục thực hiện hợp đồng, tuy nhiên cơ hội thắng kiện của chủ nhà trọ là không cao, hơn nữa chi phí cho việc kiện tụng có thể lớn hơn những gì mà ông ấy đang đòi hỏi.
Việc bạn phải nghỉ học, bảo lưu kết quả học tập là chuyện xảy ra ngoài mong muốn, vì vậy bạn có thể chấm dứt hợp đồng trên để giải quyết các khó khăn của bạn và không phải thanh
Tôi đã làm được hơn 3 năm cho văn phòng đại diện của Singapore tại TPHCM. Sau đó văn phòng chuyển tôi qua 1 công ty con thuộc tập đoàn (Cty việt nam). Tuy nhiên tôi đã quyết định không ký hợp đồng mới và xin nghỉ làm. VPDD có hỗ trợ tôi 50% của 3 tháng lương gần nhất. Vp đại dien của chúng tôi dưới 10 người, đóng BHXH và BHYT đầy đủ. Cho tôi
chi nhánh, văn phòng đại diện do Chính phủ quy định”.
Theo đó, thủ tục thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh thương nhân Việt Nam ở nước ngoài theo những bước dưới đây:
Thứ nhất, chuẩn bị 1 bộ hồ sơ theo quy định của pháp luật.
Hồ sơ bao gồm:
1. Đơn đề nghị đăng ký thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh ở nước ngoài trong đó nêu rõ tên
Số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương có từ 30 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc trở lên do Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định theo đề nghị của Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, nhưng tổng số không quá 45 đại biểu.
quan thi hành những biện pháp cần thiết để kịp thời chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật.
2. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu của đại biểu Hội đồng nhân dân quy định tại khoản 1 nêu trên, cơ quan, tổ chức phải giải quyết và thông báo bằng văn bản cho đại biểu Hội đồng nhân dân biết. Quá thời hạn này mà cơ quan, tổ chức không trả
Điều 102 Luật Tổ chức chính quyền địa phương quy định về việc bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân như sau:
1. Đại biểu Hội đồng nhân dân không đáp ứng đủ các tiêu chuẩn của đại biểu Hội đồng nhân dân, không còn xứng đáng với sự tín nhiệm của Nhân dân thì bị Hội đồng nhân dân hoặc cử tri bãi nhiệm.
2. Thường trực Hội đồng nhân dân quyết
họp, phổ biến và giải thích các nghị quyết của Hội đồng nhân dân, vận động và cùng với Nhân dân thực hiện các nghị quyết đó.
Như vậy, đại biểu Hội đồng nhân dân có trách nhiệm tiếp xúc cử tri theo quy định nêu trên.
ngày bầu cử, Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh gửi đến Ủy ban bầu cử ở tỉnh biên bản hội nghị hiệp thương lần thứ ba và danh sách những người đủ tiêu chuẩn ứng cử được Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội tại địa phương.
3. Căn cứ vào danh sách những người đủ tiêu chuẩn ứng cử đại
Kiểm sát, Tòa án hoặc cơ quan thi hành án các cấp quyết định chưa cho xuất cảnh đối với những người nêu tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 21 Nghị định này.
b) Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ; Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ; Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định chưa cho xuất cảnh đối với những người nêu tại