Vợ chồng tôi có ba người con, hai trai, một gái. Hai người con trai lớn đều đã lập gia đình và sinh sống ở Tiền Giang. Cô con gái út của tôi có chồng tại quê nhà. Vợ chồng tôi có mảnh đất vườn trồng cây ăn quả. Những năm gần đây vì tuổi cao, sức yếu, nên công việc chăm sóc vườn cây phải nhờ vợ chồng con gái út. Vợ chồng tôi muốn muốn lập
Bà Nguyễn Thị Loan sinh năm 1930, không biết đọc, biết viết. Bà có một căn nhà được xây dựng trên thửa đất rộng hơn 100m2 tại thị trấn X, đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và nhà ở mang tên bà. Tuy nhiên, một năm trước đây bà chuyển lên sống cùng vợ chồng người con trai cả ở phường Y, thành phố Lạng Sơn và giao căn nhà đó cho vợ
Năm nay tôi 36 tuổi, đã ly hôn và nuôi con nhỏ. Tôi có một số tài sản riêng như: Đất đai, nhà cửa… tôi muốn để lại số tài sản này cho người thân không thuộc hàng thừa kế thứ nhất sau khi tôi mất, xin hỏi, ở tuổi của tôi đã viết di chúc được chưa? Nếu được, tôi cần phải thực hiện những thủ tục gì? Trần Thúy Hạnh (phường Phước Nguyên, TP.Bà Rịa)
“Tôi đang sống ở nước ngoài. Nếu di chúc về tài sản, nhà đất tại Việt Nam lập cho tôi thì tôi có phải về nước không? Để việc lập di chúc là hợp pháp, tôi cần làm gì? Luật sư có thể giúp tôi như thế nào?” (bạn đọc Tieu Viet Luan)
Hỏi: Tôi đang sống tại Việt Nam và muốn lập di chúc để lại tài sản cho con gái tôi hiện đang sống ở Mỹ (tài sản là nhà ở và đất ở… tại Thẩm Quyến, Trung Quốc và nhà ở, đất ở tại TP HCM). Xin hỏi tôi định lập di chúc tại Việt Nam bằng văn bản có mời hai người làm chứng thì di chúc của tôi có giá trị về mặt pháp lý không? Con gái tôi muốn sản thừa
ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng hoặc chứng thực.
2. Di chúc bằng văn bản có người làm chứng:
Trong trường hợp người lập di chúc không thể tự mình viết bản di chúc thì có thể nhờ người khác viết, nhưng phải có ít nhất là
trấn hoặc Phòng Công chứng để chứng thực việc lập di chúc của ông.
Sau khi ông qua đời, di chúc phát sinh hiệu lực thì con trai ông ở nước ngoài được nhận di sản do ông để lại. Tuy nhiên, do con trai ông là người Việt Nam định cư tại nước ngoài nên bị hạn chế một số quyền và chỉ được nhận phần giá trị trên di sản mà ông để lại. Trường
cho bạn.
Nếu mẹ bạn muốn lập di chúc thì có thể lập bằng nhiều hình thức:
- Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng;
- Di chúc bằng văn bản có người làm chứng;
- Di chúc bằng văn bản có công chứng;
- Di chúc bằng văn bản có chứng thực.
Di chúc có thể do mẹ bạn tự viết hoặc nhờ người đánh máy. Di chúc không cần phải
Theo quy định của Điều 631 Bộ luật Dân sự năm 2005, bà ngoại của bạn có toàn quyền viết di chúc để định đoạn tài sản của mình sau khi chết thuộc về ai.
Nếu bác trai của bạn là một người có sức lao động bình thường thì sẽ không được nhận di sản của bà sau khi bà chết nếu trong di chúc bà không phân chia tài sản cho bác. Còn nếu
chuẩn bị đầy đủ thủ tục, ông có thể đến UBND phường xã, thị trấn hoặc Phòng Công chứng để chứng thực việc lập di chúc của ông.
Sau khi ông qua đời, di chúc phát sinh hiệu lực thì con gái ông ở nước ngoài được nhận di sản do ông để lại. Tuy nhiên, do con gái ông là người Việt Nam định cư tại nước ngoài nên bị hạn chế một số quyền và chỉ được nhận
, không có hợp đồng. Ngôi nhà của bà và của cô út khi mua đều chỉ có giấy tờ viết tay, và nay tờ giấy mua bán nhà đó cuả bà đã bị mất. - Cô con gái B đã được bà cho 1 khoản tiền để xây nhà. Nay bà tôi muốn viết di chúc để lại căn nhà mà người con C đang thuê cho con gái A, nhưng vì đã đục thông sang, và bị mất giấy tờ nhà nên thủ tục để làm di chúc có
Điều 12 Luật Phòng chống bạo lực gia đình quy định: Nguyên tắc hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình bao gồm:
1. Kịp thời, chủ động, kiên trì.
2. Phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đạo đức xã hội và phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
3. Tôn trọng sự
, phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
2. Hành vi bạo lực gia đình được phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời theo quy định của pháp luật.
3. Nạn nhân bạo lực gia đình được bảo vệ, giúp đỡ kịp thời phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của họ và điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước; ưu tiên bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của trẻ em
Bà ngoại tôi không biết chữ nên bà kêu tôi viết di chúc phân chia tàisản của bà cho các cậu, dì. Ông Bảy, bà Chín (người hàng xóm) đồng ý kýtên làm người làm chứng. Vậy tôi có ký tên làm chứng trong di chúc này được không (năm nay tôi 17 tuổi)? Trần Thị Tuyết Lan (tuyetlan_cuchi2010@...)
(PLO)- Trong khi nằm điều trị bệnh lâu dài trong bệnh viện, bác tôi đã lập di chúc phân chia tài sản của mình cho các con. Trong đó, người con trai cả được chia một cái ao, người con gái thứ ba được hưởng căn nhà. Di chúc mà bác tôi lập trong bệnh viện chỉ có xác nhận của giám đốc bệnh viện chứ không có dấu của ủy ban hay cơ quan công chứng thì
phường. Ngôi nhà này là tài sản chung của bố và mẹ ruột tôi viết di chúc để lại cho tôi. Trên di chúc có chữ kí và dấu vân tay của cả bố và mẹ. Di chúc này đã được UBND phường Thanh Hải, Phan Thiết chứng thực. Hiện giờ bố tôi đã mất, mẹ thì vẫn còn sống và ở với chị ruột của tôi. Ngôi nhà này tôi đang cho thuê ở và vẫn đóng thuế đầy đủ. Thời gian gần
Tài sản thuộc sở hữu chung của bố mẹ tôi. Khi bố mất không có để lại di chúc. Nay, mẹ tôi viết di chúc để lại toàn bộ tài sản đó cho em tôi như vậy có đúng không? Xin cám ơn. Gửi bởi: Trần Tuấn Dương