, danh dự của con nuôi; ngược đãi, hành hạ con nuôi;
4. Vi phạm quy định về hành vi bị cấm theo quy định tại Điều 13 Luật Nuôi con nuôi
Nếu việc nuôi con nuôi giữa người cậu ruột và người cháu trai có căn cứ chấm dứt trong trường hợp nêu trên thì có thể tiến hành thủ tục chấm dứt việc nuôi con nuôi tại Tòa án nhân dân cấp tỉnh (người cậu là cha nuôi
anh tôi (con người cô) ở để trông coi nhà. Thế nhưng vừa qua tôi phát hiện người này đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Lẽ ra người được cấp giấy này phải là cha và cô tôi (hàng thừa kế thứ nhất của ông bà nội). Giờ tôi phải làm sao để hủy giấy chứng nhận này? Ủy ban cấp sai người thì họ có tự hủy giấy hay không? Hồ Ngọc Huy (Quận 8
thương lượng nhưng không giải quyết được vì họ nói phần đất đó là của họ, đã thể hiện trong giấy chứng nhận. Xin cho biết có hướng nào để giải quyết? (Bùi Kiên – Cam Ranh)
Người tham dự phiên tòa đang chờ Hội đồng xét xử nghị án, một lúc sau ông Chủ tọa đi ra, phòng xử án im lặng để nghe tuyên án nhưng lại thấy ông Chủ tọa thông báo phiên tòa tạm dừng và việc tuyên án sẽ được tiến hành vào giờ, ngày khác, cụ thể là 9 giờ ngày 08/11/2011 tại phòng xử án của Tòa án nhân dân tỉnh P. Một số người băn khoăn phiên toà
ban nhân dân huyện A và quyết định giải quyết khiếu nại của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh B. Xin hỏi trong trường hợp này, Tòa án nhân dân nào có thẩm quyền giải quyết khởi kiện hành chính trên?
Thứ năm, 8/10/2015 | 00:00 GMT+7 Chia sẻ bài viết lên facebookChia sẻ bài viết lên twitterChia sẻ bài viết lên google+| Làm sao đòi lại được con từ chồng cũ Tôi lo lắng cho con mà không biết phải làm sao vì anh ấy không cho gặp cháu. Tôi ly hôn đã khoảng 4 năm vì rất nhiều lý do và được tòa cho phép nuôi 2 con. Cách đây 2 năm, con trai 12 tuổi
Vợ chồng tôi ly hôn khi con gái được 5 tuổi, tòa giao quyền nuôi con cho mẹ. 4 năm sau, cô ấy mất, tôi đề nghị bố mẹ vợ cũ cho đón con về nuôi nhưng không được chấp thuận. Hiện tôi có vợ và 2 con nhỏ, đủ điều kiện nuôi dưỡng và rất muốn đón con về vì cháu ở với ông bà ngoại tại quê với gia cảnh kinh tế khó khăn. Nếu ông bà nhất quyết ngăn cản
đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh, phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác, phòng, chống quan liêu, tham nhũng trong phạm vi được phân quyền; biện pháp bảo vệ tài sản của cơ quan, tổ chức, bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân trên địa bàn huyện theo quy định của
Con gái tôi có nhận hàng may gia công cho một người chủ là bà A. Sau một thời gian làm việc, bà A có nợ con gái tôi một số tiền công khoảng trên 20 triệu đồng. Do đã rất nhiều lần đòi nhưng bà A không trả và còn có nhiều lời lẽ ngang ngược, con gái tôi đã rủ hai người bạn đến nhà bà A để đòi nợ. Tại nhà bà A, do quá bức xúc, hai bên đã có xô xát
-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” của Bộ luật hình sự năm 1999 để xác định trường hợp gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi hành nghề mê tín, dị đoan gây ra.
Phạm tội làm chết người hoặc gây hậu quả đặc biệt nghiêm
số 01/TTLT ngày 7-1-1995 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ (nay là Bộ công an) đã hướng dẫn áp dụng Điều 95, Điều 96 Bộ luật hình sự năm 1985 để xác định vật phạm pháp cố số lượng rất lớn đối với hành vi chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ. Cụ thể là: được coi là
Theo quy định tại khoản 1 Điều 232 thì người phạm tội bị phạt tù từ một năm đến năm năm, là tội phạm nghiêm trọng.
Khoản 1 của điều luật tuy không quy định số lượng vật liệu nổ làm căn cứ truy cứu trách nhiệm hình sự, nhưng theo hướng dẫn tại Thông tư ngành số 01/TTLT ngày 7-1-1995 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân
Anh trai tôi có mua một chiếc xe máy của kẻ ăn cắp nhưng không biết là xe gian. Khi anh tôi sử dụng chiếc xe này lưu thông trên đường thì bị bắt phạt và cảnh sát truy ra là xe ăn cắp. Xin hỏi anh tôi có phạm tội không?
chưa có hướng dẫn chính thức, nên có thể căn cứ vào Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17-4-2003 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đối với Điều 202 Bộ luật hình sự về trường hợp gây hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi cản trở giao thông đường thủy gây ra.
Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 213 thì người
.
c) Đối với người thi hành công vụ
Đây là trường hợp người bị bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật (người bị hại) là người thi hành công vụ, tức là người bị hại thực hiện một nhiệm vụ được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao phó. Nhiệm vụ được giao có thể là đương nhiên do nghề nghiệp quy định như: cán bộ, chiến sĩ công an nhân dân làm
trụ sở chính. Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu tòa án giải quyết tranh chấp hợp đồng dân sự là hai năm kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân, các chủ thể khác bị xâm phạm (Điều 427 Bộ luật Dân sự).